Câu hỏi:
16/07/2024 69
Trong phần đầu tác phẩm Tôi đã học tập như thế nào? cuộc trò chuyện giữa Đức Giám mục Cri-xan-phơ và Pê-xcốp nhiều lần được thuật lại chỉ bằng một lời thoại dưới dạng những câu hỏi tiếp nối nhau:
- Con lên mấy? Có thế thôi à? Sao dài người thế, chú bé? Hay bêu mưu lắm, phải không?
- Con học theo thánh thi à? Ai dạy? Ông có hiểu không? Ác à? Lẽ nào? Nhưng con nghịch lắm phải không?
Khi đọc các lời thoại trên, bạn có thể nghe được giọng nói của những ai? Do đâu mà các lời thoại tạo được hiệu quả như vậy?
Trong phần đầu tác phẩm Tôi đã học tập như thế nào? cuộc trò chuyện giữa Đức Giám mục Cri-xan-phơ và Pê-xcốp nhiều lần được thuật lại chỉ bằng một lời thoại dưới dạng những câu hỏi tiếp nối nhau:
- Con lên mấy? Có thế thôi à? Sao dài người thế, chú bé? Hay bêu mưu lắm, phải không?
- Con học theo thánh thi à? Ai dạy? Ông có hiểu không? Ác à? Lẽ nào? Nhưng con nghịch lắm phải không?
Khi đọc các lời thoại trên, bạn có thể nghe được giọng nói của những ai? Do đâu mà các lời thoại tạo được hiệu quả như vậy?
Trả lời:
Trả lời:
- Cuộc trò chuyện giữa Đức Giám mục Cri-xan phơ và Pê-xcốp nhiều lần được thuật lại chỉ bằng một lời thoại dưới dạng những câu hỏi tiếp nối nhau. Nhưng người đọc có thể nghe thấy trong các câu hỏi của Đức Giám mục cả câu trả lời của nhân vật cậu bé Pê-xcốp.
Ví dụ: Trước câu hỏi “Có thể thôi à?” chắc chắn Pê-xcốp đã trả lời cậu lên 6, 7 tuổi; giữa hai câu hỏi “Ai dạy Ông có hiển không?” chắc chắn Pê-xcốp đã trả lời ông ngoại dạy (thánh thị) ...
“Con lên mấy? Có thế thôi à? Sao dài người thế, chứ bé? Hay bêu mưa lắm, phải không?” “Con học theo thánh thi à? Ai dạy: Ông có hiền không? Ác à? Lẽ nào! Nhưng con nghịch lắm phải không?”
Điều này vừa làm tăng nhịp độ đối thoại vừa có tác dụng làm nổi bật cách làm chủ tình hình và cách nói năng thân mật đi thẳng vào lòng người của nhân vật Giám mục Cri-xan-phơ, đồng thời tạo bước chuyển hợp lí trong cách cư xử với mọi người của nhân vật cậu bé Pê-xcốp.
Trả lời:
- Cuộc trò chuyện giữa Đức Giám mục Cri-xan phơ và Pê-xcốp nhiều lần được thuật lại chỉ bằng một lời thoại dưới dạng những câu hỏi tiếp nối nhau. Nhưng người đọc có thể nghe thấy trong các câu hỏi của Đức Giám mục cả câu trả lời của nhân vật cậu bé Pê-xcốp.
Ví dụ: Trước câu hỏi “Có thể thôi à?” chắc chắn Pê-xcốp đã trả lời cậu lên 6, 7 tuổi; giữa hai câu hỏi “Ai dạy Ông có hiển không?” chắc chắn Pê-xcốp đã trả lời ông ngoại dạy (thánh thị) ...
“Con lên mấy? Có thế thôi à? Sao dài người thế, chứ bé? Hay bêu mưa lắm, phải không?” “Con học theo thánh thi à? Ai dạy: Ông có hiền không? Ác à? Lẽ nào! Nhưng con nghịch lắm phải không?”
Điều này vừa làm tăng nhịp độ đối thoại vừa có tác dụng làm nổi bật cách làm chủ tình hình và cách nói năng thân mật đi thẳng vào lòng người của nhân vật Giám mục Cri-xan-phơ, đồng thời tạo bước chuyển hợp lí trong cách cư xử với mọi người của nhân vật cậu bé Pê-xcốp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại một hồi ức sâu sắc của bản thân hoặc tầm quan trọng của hồi ức tuổi thơ trong sáng tác của một nhà văn. Sau đó, kiểm tra đoạn văn (của mình và bạn cùng nhóm), chỉ ra các câu sai và nêu cách sửa (nếu có).
Câu 2:
Yếu tố hư cấu có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong các văn
bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Nguyễn Vỹ), Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki), Xà bông “Con Vịt" (Trần Bảo Định).
Yếu tố hư cấu có tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong các văn
bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Nguyễn Vỹ), Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki), Xà bông “Con Vịt" (Trần Bảo Định).
Câu 3:
Với những trải nghiệm trong quá trình đọc sách và học tập của mình, bạn có tin rằng: “Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ” mà khi bước lên độc giả đang “tách khỏi con thú để lên tới gần con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất và về sự thèm khát cuộc sống ấy" không? Vì sao?
Câu 4:
Xác định đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật trong các văn bản chuyện – truyện kí đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Văn bản
Đề
tài
Câu chuyện
Sự kiện
Nhân vật
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự
Tôi đã học tập như thế nào?
Xà bông “con vịt”
Xác định đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật trong các văn bản chuyện – truyện kí đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Văn bản |
Đề tài |
Câu chuyện |
Sự kiện |
Nhân vật |
Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự |
|
|
|
|
Tôi đã học tập như thế nào? |
|
|
|
|
Xà bông “con vịt” |
|
|
|
|