Câu hỏi:

19/05/2022 92

Trong một dòng họ có hiện tượng giao phối cận huyết và xuất hiện 2 bệnh di truyền được thể hiện trong sơ đồ phả hệ dưới đây. Biết không xuất hiện đột biến mới, người số 16 không mang alen gây bệnh, bệnh 2 do gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Có 4 người xác định chính xác kiểu gen.

(2) Xác suất để cặp vợ chồng 19 – 20 sinh con không bị cả hai bệnh là 90,8%.

(3) Người số 8 và số 12 có kiểu gen giống nhau.

(4) Cặp vợ chồng 19 – 20 sinh con trai bị bệnh với xác suất cao hơn con gái bị bệnh

A. 2

Đáp án chính xác

B. 3

C. 4

D. 1

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Bố mẹ bình thường sinh con gái bị bệnh 1  bệnh 1 do gen lặn nằm trên NST thường quy định.

Mẹ bình thường sinh con trai bị bệnh 2  gen gây bệnh 2 là gen lặn.

Quy ước A – không bị bệnh 1; a - bị bệnh 1

B – không bị bệnh 2; b – bị bệnh 2 

Xét bệnh 1: 

Những người bị bệnh có kiểu gen aa: 7, 10, 14, 18

Những người có con, bố, mẹ bị bệnh sẽ có kiểu gen Aa: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 20 

Xét bệnh 2:

Người nam bị bệnh có kiểu gen XbY: 11

Người nam bình thường có kiểu gen XBY: 2,4,5,7,9,13,15,18,19

Người (3) có con trai bị bệnh nên có kiểu gen XBXb.

Người 16 không mang alen gây bệnh có kiểu gen AAXBXb

 những người biết chính xác kiểu gen là: 2,4,5,16,18

(1) sai.

(2) đúng.

Xét người (19)

+ Người (8), (9) đều có bố mẹ dị hợp về bệnh 1  (8)  (9): (1AA:2Aa)  (1AA:2Aa)  (2A:la)(2A:la)  người 15: 1AA:1Aa

+ người 16 không mang gen gây bệnh: AA

+ Cặp 15 – 16: (1AA:1Aa) × AA  (3A:la) × A  Người 19: 3AA:1Aa

- Người 19 không bị bệnh 2: XB

 Kiểu gen của người 19: (3AA:1Aa)XBY.

Xét người 20:

Bệnh 1: Người này có bố bị bệnh 1 có kiểu gen Aa 

Bệnh 2:

Người 12: có anh trai (11) bị bệnh người 12: 1XBXB:1XBXb

Cặp 12 – 13: 1XBXB:1XBXb×XBY3XB:1Xb×XB:Y17:3XBXB:1XBXb.

Cặp 17 – 18: 3XBXB:1XBXb×XBY7XB:1Xb×XB:Y20:7XBXB:1XBXb.

Xét cặp 19 – 20: 3AA:1AaXBY×Aa7XBXB:1XBXb7A:1aXB:Y×1A:1a15XB:1Xb

 Xác suất họ sinh con không bị cả 2 bệnh là: 118a×12a112Y×116Xb=46551290,8%

(3) sai, chưa thể chắc chắn kiểu gen của 2 người này.

(4) đúng, con gái không bị mắc bệnh 2, con trai có thể mắc cả 2 bệnh. Trong đó xác suất mắc bệnh 1 của con trai và con gái là như nhau. 

Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Moocgan phát hiện quy luật di truyền liên kết với giới tính dựa trên kết quả của phép lai

Xem đáp án » 19/05/2022 274

Câu 2:

Nguyên tắc bổ sung trong quá trình dịch mã biểu hiện là sự liên kết giữa các nuclêôtit

Xem đáp án » 19/05/2022 199

Câu 3:

Hiện tượng lũ lụt gây sạt lở đất ở nước ta trong năm 2020 đã gây hậu quả nặng nề về người và vật chất. Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra hiện tượng trên.

(1) Độ che phủ rừng thấp.

(2) Chất lượng rừng trồng chưa cao.

(3) Xây dựng các công trình thủy điện làm thay đổi địa hình.

(4) Do sự phát triển các khu bảo tồn đa dạng sinh học

Xem đáp án » 19/05/2022 188

Câu 4:

Ở một loài ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, tính trạng màu mắt do 2 cặp gen Bb, Do quy định. Thế hệ P: Ruồi đực thân đen, mắt trắng × ruồi cái thân xám, mắt trắng, thu được F1 100% con thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 

Giới cái: 75% con thân xám, mắt đỏ: 25% con thân xám, mắt trắng.

Giới đực: 22,5% con thân xám, mắt đỏ: 27,5% con thân xám, mắt trắng: 35% con thân đen, mắt trắng: 15% con thân đen, mắt đỏ.

Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Tính trạng màu mắt di truyền liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X không có alen trên Y.

(2) Đã xảy ra hoán vị gen ở con cái với tần số 20%.

(3) Có 8 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt trắng.

(4) Trong số con cái thân xám, mắt đỏ con có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 10%.

Xem đáp án » 19/05/2022 169

Câu 5:

Cấu trúc gồm 1 đoạn ADN tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối cầu được cấu tạo bởi 8 phân tử protein được gọi là

Xem đáp án » 19/05/2022 167

Câu 6:

Nhân tố tiến hóa nào sau đây không làm thay đổi tần số alen của quần thể?

Xem đáp án » 19/05/2022 138

Câu 7:

Khảo sát quần xã sinh vật ở rặng san hô người ta thấy: cá vược, rùa biển ăn san hô, san hô là nơi sống bắt buộc của tảo lục và tảo lục quang hợp cung cấp cacbohiđrat cho san hô. Rùa biển ăn tôm he, tôm he ăn giun và mùn bã hữu cơ. San hô sử dụng động vật phù du làm thức ăn, động vật phù du sử dụng thực vật phù du. Động vật phù du làm thức ăn cho cá trích và cá cơm. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

(1) Có 3 mối quan hệ trong quần xã.

(2) Nếu lượng động vật phù du suy giảm thì sự cạnh tranh gay gắt sẽ xuất hiện giữa cá cơm, cá trích và san hô.

(3) Khi rặng san hô bị giảm thì số lượng cá trích, cá cơm và rùa biển tăng.

(4) Cá trích, cá cơm là những sinh vật tiêu thụ bậc 2

Xem đáp án » 19/05/2022 136

Câu 8:

Một cơ thể thực vật, xét 2 cặp gen Aa, Bb cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Quá trình giảm phân bình thường tạo giao tử AB chiếm tỉ lệ 20%. Kiểu gen của cơ thể trên là

Xem đáp án » 19/05/2022 120

Câu 9:

Nhận định nào sau đã không chính xác khi nói về quá trình hô hấp?

Xem đáp án » 19/05/2022 119

Câu 10:

Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra bằng phương pháp

Xem đáp án » 19/05/2022 118

Câu 11:

Ở một loài thực vật lưỡng bội xét một gen có 2 alen, A quy định cây thân cao trội hoàn toàn so với a quy định cây thân thấp. Đem lai 2 dòng thuần chủng khác nhau thu được F1. Nhận định nào sau đây không chính xác?

Xem đáp án » 19/05/2022 118

Câu 12:

Hai quần thể cỏ Băng sống cùng một khu vực: quần thể 1 có hệ gen AaBB, quần thể 2 có hệ gen DdEe. Người ta phát hiện một dạng lai là loài song nhị bội được hình thành từ hai loài trên. Kiểu gen của loài song nhị bội là

Xem đáp án » 19/05/2022 116

Câu 13:

Dạng đột biến nào làm thay đổi hàm lượng ADN trong một tế bào?

Xem đáp án » 19/05/2022 116

Câu 14:

Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên

Xem đáp án » 19/05/2022 112

Câu 15:

Loại lúa mì ngày nay (T.aestium) được hình thành bằng con đường lai xa kèm đa bội hoá. Con đường hình thành loài này có đặc điểm

Xem đáp án » 19/05/2022 110

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »