Câu hỏi:
21/07/2024 115Trong hê ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 1,2 kg, m2 = 1 kg, sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật bắt đầu chuyển động, độ lớn lực căng sợi dây nối m1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6 N.
B. 5,9 N.
C. 7 N.
D. 10 N
Trả lời:
Chọn A.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động như hình vẽ. Đối với ròng rọc động thì a1 = a2. Áp dụng định luật II Niu-tơn cho các vật:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2019 ở thời điểm
Câu 2:
Một người đứng ở sân ga nhìn ngang đầu toa thứ nhất củ một đoàn tàu bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Toa thứ nhất vượt qua người ấy sau thời gian 3s. Biết rằng, các toa có cùng độ dài, bỏ qua khoảng nối các toa. Toa thứ 6 đi qua người ấy trong thời gian gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 3:
Một lò xo có độ dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 80 N/m. Lò xo vượt quá giớ hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm. Lực đàn hồi cực đại cử lò xo bằng:
Câu 4:
Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kì quay của vệ tinh là 98 phút. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh bằng:
Câu 5:
Ở đỉnh của hai mặt nghiêng hợp với mặt phẳng nằm ngang góc α (xem hình vẽ), có gắn một ròng rọc khối lượng không đáng kể. Dùng một sợi dây nhẹ vắt qua ròng rọc, hai đầu nối với hai vật m1 và m2 đặt trên các mặt phẳng nghiêng. Khối lượng của các vật m1 và m2 đều bằng 2 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua tất cả lực ma sát. Độ lớn lực căng gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 7:
Một ô tô có khối lượng 1500 kg khi khởi hành được tăng tốc bởi một lực 2000 N trong 18 giây đầu tiên. Tốc độ của xe đạt được ở cuối khoảng thời gian đó là:
Câu 8:
Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg bay với tốc độ 25 m/s đến đập vuông góc với một bức tường rồi bị bật trở lại theo phương cũ với tốc độ 15 m/s. Khoảng thời gian va chạm bằng 0,1 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng, coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
Câu 9:
Một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật có trọng lượng 1,5 N. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo dài 10 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
Câu 10:
Có 3 vật (1), (2) và (3). Áp dụng công thức cộng vận tốc. Hãy chọn biểu thức sai?
Câu 11:
Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9 N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 14 m tiếp theo trong thời gian là:
Câu 12:
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 m/s2, 1,70 m/s2 và 8,7 m/s2. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 2P2 – P3) gần giá trị nào nhất sau đây?
Câu 13:
Các giọt nước mưa được rơi xuống đất do nguyên nhân nào sau đây?
Câu 15:
Một vật nhỏ chuyển động với tốc độ không đổi trên hai đường thẳng vuông góc với nhau với tốc độ lần lượt là 45 m/s à 20 m/s. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất thì vật 1 cách giao điểm của các quỹ đạo một đoạn 500 m. Lúc này, vật 2 cách giao điểm một khoảng