Câu hỏi:
22/07/2024 416
Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất từ quặng pirite sắt có thành phần chính là FeS2, theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4.
Khối lượng H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2 (biết hiệu suất cả quá trình là 80%) là
Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất từ quặng pirite sắt có thành phần chính là FeS2, theo sơ đồ sau: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4.
Khối lượng H2SO4 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2 (biết hiệu suất cả quá trình là 80%) là
A. 0,4 tấn.
B. 0,6 tấn.
C. 0,8 tấn.
D. 1,0 tấn.
Trả lời:
Đáp án: C
1 tấn quặng chứa 60% FeS2.
Số mol FeS2 trong 1 tấn quặng trên là: \[\frac{{{{10}^6}}}{{120}}.\frac{{60}}{{100}} = \] 5000 mol
Sơ đồ phản ứng: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
Dựa trên sơ đồ có số mol H2SO4 là 2.5000 = 10 000 mol.
Khối lượng H2SO4 thu được là:
98 × 10 000 = 980 000 gam = 980 kg = 0,98 tấn.
Khối lượng H2SO4 98% thu được là: \[\frac{{0,98}}{{98}}.100 = 1\]tấn.
Do hiệu suất cả quá trình là 80% nên khối lượng H2SO4 98% thực tế thu được là:
\[1.\frac{{80}}{{100}} = 0,8\]tấn.
Đáp án: C
1 tấn quặng chứa 60% FeS2.
Số mol FeS2 trong 1 tấn quặng trên là: \[\frac{{{{10}^6}}}{{120}}.\frac{{60}}{{100}} = \] 5000 mol
Sơ đồ phản ứng: FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
Dựa trên sơ đồ có số mol H2SO4 là 2.5000 = 10 000 mol.
Khối lượng H2SO4 thu được là:
98 × 10 000 = 980 000 gam = 980 kg = 0,98 tấn.
Khối lượng H2SO4 98% thu được là: \[\frac{{0,98}}{{98}}.100 = 1\]tấn.
Do hiệu suất cả quá trình là 80% nên khối lượng H2SO4 98% thực tế thu được là:
\[1.\frac{{80}}{{100}} = 0,8\]tấn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là
Câu 2:
Cho phản ứng đốt cháy ethane:
C2H6 (g) + \(\frac{7}{2}\)O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Biết:
Chất
C2H6 (g)
O2 (g)
CO2 (g)
H2O (l)
\[{\Delta _f}H_{298}^0\](kJmol-1)
-84,7
0
-393,5
-285,8
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane.
b) Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt, giải thích.
Cho phản ứng đốt cháy ethane:
C2H6 (g) + \(\frac{7}{2}\)O2 (g) 2CO2 (g) + 3H2O (l)
Biết:
Chất |
C2H6 (g) |
O2 (g) |
CO2 (g) |
H2O (l) |
\[{\Delta _f}H_{298}^0\](kJmol-1) |
-84,7 |
0 |
-393,5 |
-285,8 |
a) Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane.
b) Cho biết phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt, giải thích.
Câu 3:
Cho phản ứng sau:
\[S{O_2}(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \to S{O_3}(l)\,\,\,\,\,\,\,\,{\Delta _r}H_{298}^0 = - 144,2\,kJ\]
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của SO2 là -296,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của SO3 là
Cho phản ứng sau:
\[S{O_2}(g) + \frac{1}{2}{O_2}(g) \to S{O_3}(l)\,\,\,\,\,\,\,\,{\Delta _r}H_{298}^0 = - 144,2\,kJ\]
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của SO2 là -296,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của SO3 là
Câu 5:
Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) → 2NO(g). Biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2 và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng và cho biết vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện.
Câu 7:
Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + CO2(g) → 2CO(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 173,6 kJ
(2) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 133,8 kJ
(3) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g)
Ở 500K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là
Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + CO2(g) → 2CO(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 173,6 kJ
(2) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2(g) \({\Delta _r}H_{500}^o\) = 133,8 kJ
(3) CO(g) + H2O(g) → CO2(g) + H2(g)
Ở 500K, 1 atm, biến thiên enthalpy của phản ứng (3) có giá trị là
Câu 8:
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5)
Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g).
Ở điều kiện chuẩn, biến thiên enthalpy của phản ứng là (Biết nhiệt tạo thành (kJ/mol) của CaCO3, CaO và CO2 lần lượt là -1 207, -635 và -393,5)
Câu 9:
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
\[CO\left( g \right) + \frac{1}{2}{O_2}\left( g \right) \to C{O_2}\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 283,00kJ\] (1)
\[{H_2}\left( g \right) + {F_2}\left( g \right) \to 2HF\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 546,00kJ\] (2)
Nhận xét đúng là
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
\[CO\left( g \right) + \frac{1}{2}{O_2}\left( g \right) \to C{O_2}\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 283,00kJ\] (1)
\[{H_2}\left( g \right) + {F_2}\left( g \right) \to 2HF\left( g \right)\] \[{\Delta _r}H_{298}^o = - 546,00kJ\] (2)
Nhận xét đúng là
Câu 10:
Cho phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl. Trong đó, NH3 đóng vai trò là
Câu 11:
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g).
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C là 839. Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + H2(g) → CH3-CH3(g).
Năng lượng liên kết (kJ/mol) của H-H là 436, của C-C là 347, của C-H là 414 và của C≡C là 839. Biến thiên enthalpy của phản ứng là
Câu 12:
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) Al + HCl \( \to \) AlCl3 + H2.
b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
a) Al + HCl \( \to \) AlCl3 + H2.
b) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.
Câu 13:
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy cồn.
(2) Phản ứng tôi vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng toả nhiệt là
Trong các phản ứng sau:
(1) Phản ứng đốt cháy cồn.
(2) Phản ứng tôi vôi.
(3) Phản ứng nhiệt phân thuốc tím.
Phản ứng toả nhiệt là