Câu hỏi:
03/12/2024 114Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là:
A. thao tác trên plasmit.
B. kĩ thuật chuyển gen
C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
D. thao tác trên gen
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là: kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
- Plasmit là 1 cấu trúc di truyền có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn.
→ A sai
- Chuyển gen là quá trình đưa vật chất di truyền (DNA hoặc RNA) ngoại lai từ tế bào này vào tế bào khác. Vật chất di truyền này thường là DNA, nhưng có thể là RNA, dưới đây gọi chung là gen. Sơ đồ mô tả cách chuyển gen qua biến nạp.
→ B sai
- Thao tác trên gen là các kỹ thuật hoặc quá trình tác động trực tiếp đến gen của một sinh vật để thay đổi, sửa chữa hoặc tái tổ hợp vật liệu di truyền nhằm đạt được mục đích nghiên cứu hoặc ứng dụng.
→ D sai.
* Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen
a. Tạo ADN tái tổ hợp
- ADN tái tổ hợp là 1 phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau.
- Thể truyền là 1 phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi một cách đọc lập với hệ gen của tế bào và có thể gắn vào hệ gen của tế bào.
- Các loại thể truyền: plasmit, virut, NST nhân tạo, thể thực khuẩn.
- Các bước tạo ADN tái tổ hợp:
+ Tách thể truyền và hệ gen cần chuyển ra khổi ế bào.
+ Dùng Restrictaza để cắt ADN và Plasmid tại những điểm xác định, tạo đầu dính.
+ Dùng Ligaza để gắn ADN và Plasmid lại thành ADN tái tổ hợp.
b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
- Dùng CaCl2 hoặc dùng xung điện để làm giãn màng sinh chất của tế bào nhận.
- Phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào tế bào nhận.
* Tải nạp: Trường hợp thể truyền là phagơ, chúng mang gen cần chuyển chủ động xâm nhập vào tế bào chủ (vi khuẩn).
c. Phân lập (tách) dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Nhận biết tế bào có ADN tái tổ hợp bằng cách chọn thể truyền có gen đánh dấu
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 12 Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
Mục lục Giải Sinh học 12 Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tử ADN vùng nhân ở vi khuẩn E.coli được đánh dấu bằng ở cả hai mạch đơn. Nếu chuyển E.coli này sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có thì sau 5 lần nhân đôi, trong số các phân tử ADN có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa ?
Câu 2:
Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng, cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Xét các tổ hợp lai
(1) AAaa AAaa (2) AAaa Aaaa (3) AAaa Aa
(4) Aaaa Aaaa
(5) AAAa aaaa
(6) Aaaa Aa
Theo lí thuyết, những tổ hợp lai sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con 11 quả đỏ : 1 quả vàng là:
Câu 3:
Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng; nếu trong kiểu gen có chứa alen A thì màu sắc hoa không được biểu hiện (hoa trắng), alen lặn a không có khả năng này. Alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp. Cặp alen B, b nằm trên NST số 1, cặp alen A, a và D, d cùng nằm trên NST số 2. Cho một cây hoa trắng, thân cao giao phấn với một cây có kiểu gen khác nhưng có cùng kiểu hình, đời con thu được 6 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình hoa vàng, thân thấp chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng nếu có hiện tượng hoán vị gen thì tần số của hai giới bằng nhau. Tần số hoán vị gen có thể là:
(1) 20%; (2) 40%; (3) 16%; (4) 32%; (5) 8%;
Phương án đúng là:
Câu 4:
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
(5) Liên kết bổ sung A – U, G – X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
Câu 5:
Cho các thông tin:
(1) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin không tổng hợp được.
(2) Gen bị đột biến làm tăng hoặc giảm số lượng prôtêin.
(3) Gen bị đột biến làm thay đổi axit amin này bằng một axit amin khác nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
(4) Gen bị đột biến dẫn đến prôtêin được tổng hợp bị thay đổi chức năng.
Các thông tin có thể được sử dụng làm căn cứ để giải thích nguyên nhân của các bệnh di truyền ở người là:
Câu 6:
Theo quan điểm của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, khẳng định nào dưới đây là chính xác?
Câu 7:
Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trên sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại làm thức ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh và đạt đến kích thước tối thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích thước nhanh nhất là
Câu 8:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 3 alen là A, a, quy định theo thứ tự trội – lặn hoàn toàn là A > a > . Trong đó alen A quy định hoa đỏ, alen a quy định hoa vàng, alen quy định hoa trắng. Khi cho thể tứ bội có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1. Nếu cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường thì theo lí thuyết, loại cây có hoa vàng ở đời con chiếm tỉ lệ
Câu 9:
Trong thí nghiệm của mình, Milơ và Urây đã mô phỏng khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất trong phòng thí nghiệm để tổng hợp hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Hai ông đã sử dụng các khí
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây về môi trường và nhân tố sinh thái là không đúng?
Câu 12:
Một gen có chiều dài và có A = 20% tổng số nuclêôtit của gen. Sau đột biến, số liên kết hiđrô của gen là 1953 nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi. Đột biến trên thuộc dạng
Câu 13:
Trong một quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền, xét hai gen trên NST thường không cùng nhóm gen liên kết. Gen thứ nhất có tần số alen trội bằng 0,8. Gen thứ hai có tần số alen lặng bằng 0,4. Biết rằng mỗi gen đều có hai alen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về hai tính trạng trong quần thể là
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên?