Câu hỏi:
23/07/2024 147Trong các thí nghiệm về sự nhiếm điện do cọ xát, vai trò (tác đụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là:
A. Xác định xem các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp có bị hút hoặc đẩy không
B. Xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay không
C. Những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiếm điện hay không
D. Tạo ra hiện tượng hút hoặc đẩy, sáng hay không sáng
Trả lời:
Chọn C
Vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bú thử điện là những vật “thử”, qua biểu hiện của chúng mà ta xác định được một vật có nhiễm điện hay không
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vậ B, hút vật C và hút vật D
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
Câu 3:
Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường
Câu 4:
Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
Câu 5:
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng
Câu 6:
Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
Câu 9:
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
Câu 11:
Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào thủy tinh thì chúng hút nhau vì:
Câu 13:
Thước nhựa và mảnh vải trước khi cọ xát đều chưa bị nhiễm điện vì sao?
Câu 14:
Chọn câu trả lời đúng
Trong kim loại, êlectron tự do là các êlectron
Câu 15:
Kết luận nào dưới đây sai?
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng điện có thể: