Câu hỏi:
20/07/2024 136Trong các phương án sau đây, có bao nhiêu phương án có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật.
1. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 2. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng.
3. Tạo giống nhờ công nghệ gen. 4. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
5. Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
Đáp án đúng:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trả lời:
Đáp án B
Các phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật là: (2), (3).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở cừu, xét 1 gen có 2 alen nằm trên NST thường: A quy định có sừng; a quy định không sừng; kiểu Aa quy định có sừng ở cừu đực và không có sừng ở cừu cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ đực: cái bằng 1: 1 và cừu có sừng chiếm tỉ lệ 70%. Theo lý thuyết, tỉ lệ cừu cái không sừng trong quần thể này là bao nhiêu?
Câu 2:
Ở người, tính trạng hói đầu do một gen quy định. Gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb quy định hói đầu ở nam và bình thường ở nữ. Trong một quần thể cân bằng di truyền, trung bình cứ 10000 người thì có 100 người bị hói. Một người đàn ông bị hói đầu kết hôn với một người nữ không bị hói đầu, xác suất cặp vợ chồng này sinh được một đứa con gái không bị hói đầu là
Câu 3:
Quan hệ giữa 2 loài A và B trong quần xã được biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Cho biết dấu (+): loài được lợi, dấu (-): loài bị hại. Sơ đồ trên biểu diễn cho mối quan hệ:
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học động vật nhai lại, xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.
2. Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.
3. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa để biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.
4. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả
Câu 5:
Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là:
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lý (hình thành loài khác khu vực địa lý)
Câu 7:
Trong quần thể người có một số đột biến sau:
(1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng.
(4) Claiphento. (5) Dính ngón 2 và 3. (6) Máu khó đông.
(7) Mù màu. (8) Đao. (9) Tơcnơ.
Có bao nhiêu thể đột biến có ở cả nam và nữ:
Câu 8:
Xét các kết luận sau đây:
(1) Bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định.
(2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.
(3) Bệnh phêninkêtô niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ.
(4) Hội chứng Tơcnơ là do đột biến số lượng NST dạng thể một.
(5) Ung thư máu là đột biến bệnh do đột biến gen trội trên NST thường.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
Câu 9:
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự thụ phấn, gen A quy định khả năng nảy mầm trên đất kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Thế hệ P gồm các cây mọc trên đất có nhiễm kim loại nặng. Từ các cây P người ta thu hoạch được 1000 hạt ở thế hệ F1. Tiếp tục gieo các hạt này trên đất có nhiễm kim loại nặng người ta thống kê được chỉ 950 hạt nảy mầm. Các cây con F1 tiếp tục ra hoa kết hạt tạo nên thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là:
Câu 10:
Biện pháp nào có tính phổ biến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái?
Câu 11:
Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể số 9. Gen alk liên kết với gen I mã hóa cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk và gen I là 11cM. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ của một gia đình bệnh nhân. Người số 3 và 4 sinh thêm đứa con thứ 5. Biết rằng bác sỹ xét nghiệm cho biết thai đứa con thứ 5 có nhóm máu B. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về gia đình trên:
Có tối đa 8 người mang kiểu gen đồng hợp về bệnh alkan niệu. Có tối thiểu 10 người mang kiểu gen dị hợp về gen quy định nhóm máu. Có thể xác định được chính xác kiểu gen của 8 người trong gia đình trên. Xác suất để đứa con thứ 5 bị bệnh alkan niệu là 11%.
Câu 12:
Cho các thông tin về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:
(1) Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khuôn cho quá trình phiên mã.
(2) Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.
(3) Quá trình phiên mã thường diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.
(4) Khi trượt đến mã kết thúc trên mạch gốc của gen thì quá trình phiên mã dừng lại.
(5) Chỉ có các đoạn mang thông tin mã hóa (exon) mới được phiên mã
Số thông tin không đúng là:
Câu 13:
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc do 2 cặp gen không alen tương tác quy định, khi có mặt alen A trong kiểu gen luôn quy định lông xám, khi chỉ có mặt alen B quy định lông đen, alen a và b không có khả năng này nên cho lông màu trắng. Tính trạng chiều cao chân do 1 cặp gen D, d trội lặn hoàn toàn quy định. Tiến hành lai 2 cơ thể bố mẹ (P) thuần chủng tương phản các cặp gen thu được F1 toàn lông xám, chân cao. Cho F1 giao phối với cơ thể (I) lông xám, chân cao thu được đời F2 có tỉ lệ kiểu hình: 50% lông xám, chân cao; 25% lông xám, chân thấp; 12,5% lông đen, chân cao; 12,5% lông trắng, chân cao. Khi cho các con lông trắng, chân cao ở F2 giao phối tự do với nhau thu được đời con F3 chỉ có duy nhất một kiểu hình. Biết rằng không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể như nhau. Xét các kết luận sau:
(1) Ở thế hệ (P) có thể có 4 phép lai khác nhau (có kể đến vai trò của bố mẹ).
(2) Cặp gen quy định chiều cao chân thuộc cùng một nhóm gen liên kết với cặp gen Aa hoặc Bb.
(3) Kiểu gen của F1 có thể là: hoặc
(4) Kiểu gen của cơ thể (I) chỉ có thể là:
(5) Nếu cho F1 lai với con F1, đời con thu được kiểu hình lông xám, chân thấp chiếm 25%.
Số kết luận đúng là:
Câu 15:
Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?