Câu hỏi:
19/07/2024 163Trong các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật, giai đoạn nào tạo ra nhiều năng lượng nhất?
A. Chuỗi truyền electron
B. Chu trình Krebs
C. Đường phân
D. Quá trình lên men
Trả lời:
Chọn đáp án A.
Quá trình hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn:
- Đường phân: 1 Glucose à 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) + 2 ATP + 2NADH.
- Chu trình Crep: 2 phân tử acid pyruvic (C3H4O3) à 6 CO2, 2 ATP, 2FADH2, 8NADH.
- Chuỗi truyền e: 2 FADH2, 10 NADH à 34 ATP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở một loài thực vật lưỡng bội. Xét 3 locut gen PLĐL như sau: A trội hoàn toàn so với a; B trội hoàn toàn so với b và D trội không hoàn toàn so với d. Nếu không có đột biến xảy ra và không xét đến vai trò của bố mẹ thì sẽ có tối đa bao nhiêu phép lai thỏa mãn để đời con có tỉ lệ phân li KH là 3 :1. Biết mỗi gen quy định một tính trạng.
Câu 2:
Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 306 nm và có số nuclêôtit loại xitôzin chiếm 28% tổng số nuclêôtit của gen. Theo lí thuyết, gen này có số nuclêôtit loại ađênin là?
Câu 3:
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một gen có nhiều alen nếu bị đột biến 10 lần thì sẽ tạo ra tối đa 10 alen mới.
II. Đột biến điểm làm thay đổi chiều dài của gen thì luôn dẫn tới làm thay đổi tổng liên kết hidro của gen.
III. Đột biến làm tăng tổng liên kết hidro của gen thì luôn làm tăng chiều dài của gen.
IV. Ở gen đột biến, hai mạch của gen không liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 5:
Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 6:
Một quần thể có thành phần kiển gen là: 0,25AA : 0,70Aa : 0,05aa. Tần số của alen A là?
Câu 7:
Cho biết một đoạn mạch gốc của gen A (SVNT) có 15 nuclêôtit là: 3’GXA TAA GGG XXA AGG5’. Các côđon mã hóa axit amin : 5’UGX3’, 5’UGU3’ quy định Cys; 5’XGU3’, 5’XGX3’; 5’XGA3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly; 5’AUU3’, 5’AUX3’, 5’AUA3’ quy định Ile; 5’XXX3’, 5’XXU3’,5’XXA3’, 5’XXG3’ quy định pro; 5’UXX3’ quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên mang thông tin quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gen A bị đột biến mất cặp A-T ở vị trí thứ 4 của đoạn ADN nói trên thì côđon thứ nhất không có gì thay đổi về thành phần các nuclêôtit.
II. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 13 thì các côđon của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên không bị thay đổi.
III. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp G-X ở vị trí thứ 10 thành cặp T- A thì đoạn polipeptit do đoạn gen trên tổng hợp có trình tự các axit amin là Arg – Ile – Pro – Cys – Ser.
IV. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành X-G thì phức hợp axit – tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Met – tARN.
Câu 8:
Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: AaBbDd x AaBBdd, thu được F1. Theo lí thuyết, ở F1, cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ
Câu 9:
Trong các nhận định sau đây về alen trội đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Có thể được tổ hợp với một alen trội tạo ra thể đột biến.
(2) Có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối.
(3) Không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình.
(4) Được nhân lên ở một số mô cơ thể và biểu hiện ra kiểu hình ở một phần cơ thể.
Câu 10:
Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể?
Câu 11:
Một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd. Trong đó, cặp Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cặp Bb và cặp Dd cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2. Giả sử quá trình giảm phân bình thường, cơ thể P đã tạo ra loại giao tử Abd chiếm 11%. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Kiểu gen của P là
II. Cơ thể P sẽ tạo ra giao tử có 3 alen trội chiếm 14%.
III. Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 44%.
IV. Cho P lai phân tích, thu được Fa có số cả thể có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen chiếm tỉ lệ 1,5%.
Câu 12:
Dấu hiệu nào sau đây phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?