Câu hỏi:
22/07/2024 71
Trong các đoạn văn dưới đây, người viết đã tập trung phân tích tác dụng của yếu tố hình thức nào của văn bản thơ
– Đoạn 1: “Trong không khi lắng sâu ấy của đất trời, một hình ảnh hiện lên: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Ánh trăng bao phủ trùm lên cổ thụ. Ánh trăng lồng vào tán lá. Cành lá cắt ánh trăng thành những mảng trắng đen lẫn lộn, những bóng trăng và bóng cây. Hai lớp bóng ấy lại trùm lên, lồng vào khóm hoa và bóng hoa, bóng trăng, bóng cây lại in lên mặt đất. Chỉ có tối và sáng, trắng và đen loang loáng ánh bạc. Sắc màu bề ngoài mát lạnh. Mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ẩm áp vô chừng.”.
(Lê Trí Viễn)
– Đoạn 2: “Các từ láy “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn” gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng” nhịp điệu thơ trôi nhẹ như ru hồn về một thời xa xăm. Chữ “ngày không” thật đầy sức gợi.”.
(Lê Quang Hưng)
– Đoạn 3: “Trong hai câu thực, nhà thơ dùng thủ pháp cực tả, nói quá và biếm hoạ hình ảnh sĩ tử cũng như các quan coi thi:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Với hình thức đảo ngữ, đặt tính từ “Lôi thôi” lên đầu câu, nhân vật sĩ tử “vai đeo lọ” bỗng trở thành kẻ nhếch nhác, luộm thuộm, được chăng hay chớ. Tiếp theo, việc đảo tính từ đồng thời là từ láy “Âm oe” lên trước cũng biếm hoạ ông quan coi thi “miệng thét loa” thành người ngu ngơ, ấm ở, dớ dẩn.”.
(Nguyễn Hữu Sơn)
Trong các đoạn văn dưới đây, người viết đã tập trung phân tích tác dụng của yếu tố hình thức nào của văn bản thơ
– Đoạn 1: “Trong không khi lắng sâu ấy của đất trời, một hình ảnh hiện lên: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Ánh trăng bao phủ trùm lên cổ thụ. Ánh trăng lồng vào tán lá. Cành lá cắt ánh trăng thành những mảng trắng đen lẫn lộn, những bóng trăng và bóng cây. Hai lớp bóng ấy lại trùm lên, lồng vào khóm hoa và bóng hoa, bóng trăng, bóng cây lại in lên mặt đất. Chỉ có tối và sáng, trắng và đen loang loáng ánh bạc. Sắc màu bề ngoài mát lạnh. Mọi vật im phăng phắc. Ấy thế mà bên trong, thiên nhiên lại vận động ẩm áp vô chừng.”.
(Lê Trí Viễn)
– Đoạn 2: “Các từ láy “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn” gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm, một tâm trạng quạnh hiu, xa vắng. “Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng” nhịp điệu thơ trôi nhẹ như ru hồn về một thời xa xăm. Chữ “ngày không” thật đầy sức gợi.”.
(Lê Quang Hưng)
– Đoạn 3: “Trong hai câu thực, nhà thơ dùng thủ pháp cực tả, nói quá và biếm hoạ hình ảnh sĩ tử cũng như các quan coi thi:
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Với hình thức đảo ngữ, đặt tính từ “Lôi thôi” lên đầu câu, nhân vật sĩ tử “vai đeo lọ” bỗng trở thành kẻ nhếch nhác, luộm thuộm, được chăng hay chớ. Tiếp theo, việc đảo tính từ đồng thời là từ láy “Âm oe” lên trước cũng biếm hoạ ông quan coi thi “miệng thét loa” thành người ngu ngơ, ấm ở, dớ dẩn.”.
(Nguyễn Hữu Sơn)
Trả lời:
– Đoạn 1: Phân tích hình ảnh: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
– Đoạn 2: Tác dụng của các từ láy “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn”.
– Đoạn 3: Phân tích các phép tu từ: nói quá, đảo ngữ; cách sử dụng tính từ.
– Đoạn 1: Phân tích hình ảnh: Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
– Đoạn 2: Tác dụng của các từ láy “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn”.
– Đoạn 3: Phân tích các phép tu từ: nói quá, đảo ngữ; cách sử dụng tính từ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào dàn ý đã làm để viết bài văn phân tích một bài thơ. Trong khi viết, chú ý vận dụng cách phân tích các yếu tố hình thức của thơ.
Dựa vào dàn ý đã làm để viết bài văn phân tích một bài thơ. Trong khi viết, chú ý vận dụng cách phân tích các yếu tố hình thức của thơ.