Câu hỏi:
17/07/2024 151Trong các cách nhiễm điện:
I. do cọ xát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi?
A. I
B. II
C. III
D. cả 3 cách
Trả lời:
Đáp án C
Ở hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng,, hai phần của vật nhiễm điện trái dấu có cùng độ lớn, tổng đại số điện tích trên vật không thay đổi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mãnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r (r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là
Câu 3:
Hai điện tích điểm và được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tích đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng . Để điện tích cân bằng phải có điều kiện nào sau đây ?
Câu 4:
Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:
Câu 5:
Hai điện tích điểm đặt tại điểm A; đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A, B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn
Câu 6:
Trong các chất sau đây:
I. Thủy tinh;
II: Kim Cương;
III. Dung dịch bazơ;
IV. Nước mưa.
Những chất điện môi là:
Câu 7:
Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm trong không khí. Hỏi phải đặt điện tích có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây ra bởi hệ ba điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.
Câu 8:
Hai điện tích điểm C và C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:
Câu 9:
Hai điểm tích điểm đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là
Câu 10:
Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi thì lực tương tác là:
Câu 11:
Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A ,B thì ta thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng.
Câu 12:
Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông, cạnh a đặt ba điện tích dương có cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C là điện tích dương, còn điện tích tại B là điện tích âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại điểm D.
Câu 13:
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
Câu 14:
Hai điện tích điểm q1 = C và đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là N. Giá trị của điện tích là:
Câu 15:
Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng