Câu hỏi:
21/07/2024 211
Trong các bước đo thời gian chuyển động của một vật giữa hai điểm A và B dưới đây, bước làm sai là
Trong các bước đo thời gian chuyển động của một vật giữa hai điểm A và B dưới đây, bước làm sai là
A. Cố định cổng quang điện 1 ở vị trí A, cổng quang điện 2 ở vị trí B;
B. Cắm đầu dây nối của cổng quang điện 1 vào ổ B, đầu dây nối của cổng quang điện 2 vào ổ A của đồng hồ đo thời gian hiện số;
C. Nhấn nút K để chọn kiểu hoạt động là A – B rồi cho xe có gắn tấm chắn sáng chuyển động;
D. Đọc số chỉ thời gian xe đi từ cồng quang điện 1 đến cổng quang điện 2 ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Bước làm sai là: Cắm đầu dây nối của cổng quang điện 1 vào ổ B, đầu dây nối của cổng quang điện 2 vào ổ A của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Bước này các dây bị cắm nhầm ổ, cần cắm lại như sau:
Cắm đầu dây nối của cổng quang điện 1 vào ổ A, đầu dây nối của cổng quang điện 2 vào ổ B của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Đáp án đúng là: B
Bước làm sai là: Cắm đầu dây nối của cổng quang điện 1 vào ổ B, đầu dây nối của cổng quang điện 2 vào ổ A của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Bước này các dây bị cắm nhầm ổ, cần cắm lại như sau:
Cắm đầu dây nối của cổng quang điện 1 vào ổ A, đầu dây nối của cổng quang điện 2 vào ổ B của đồng hồ đo thời gian hiện số.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên lí đo thời gian chuyển động của một vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là
Nguyên lí đo thời gian chuyển động của một vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện là
Câu 2:
Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”
Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên?
Cho ví dụ “Thấy ớt trên cây chuyển từ màu xanh sang màu đỏ, liên hệ với kinh nghiệm đã có về ớt, biết là ớt đang chín”
Ví dụ trên thuộc kĩ năng nào trong các kĩ năng tìm hiểu tự nhiên?
Câu 3:
Cho các bước sau:
1) Xây dựng giả thuyết
2) Quan sát, đặt câu hỏi
3) Viết, trình bày báo cáo
4) Phân tích kết quả
5) Kiểm tra giả thuyết
Các bước thực hiện tiến trình tìm hiểu tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự lần lượt là
Cho các bước sau:
1) Xây dựng giả thuyết
2) Quan sát, đặt câu hỏi
3) Viết, trình bày báo cáo
4) Phân tích kết quả
5) Kiểm tra giả thuyết
Các bước thực hiện tiến trình tìm hiểu tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự lần lượt là
Câu 4:
Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính là
Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính là
Câu 5:
“Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, …” nằm ở bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
“Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ, …” nằm ở bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
Câu 6:
Các thao tác: “Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm; Lập phương án thí nghiệm; Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập” nằm ở bước nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
Câu 7:
Những kĩ năng quan trọng trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên bao gồm
Những kĩ năng quan trọng trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên bao gồm
Câu 8:
Tiến trình tìm hiểu tự nhiên không cần thiết phải thực hiện bước nào sau đây?
Tiến trình tìm hiểu tự nhiên không cần thiết phải thực hiện bước nào sau đây?
Câu 9:
Trong phòng thí nghiệm có thể đo thời gian một vật chuyển động bằng
Trong phòng thí nghiệm có thể đo thời gian một vật chuyển động bằng