Câu hỏi:
23/07/2024 94
Trình bày tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội.
Trình bày tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội.
Trả lời:
Tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:
- Thời kì xã hội nông nghiệp, hoạt động trồng trọt của con người đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. Hoạt động cày với đất canh tác làm thay đổi đất và nước ở tầng mặt, khiến nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. Tuy nhiên, hoạt động trồng trọt cũng đem lại lợi ích là hình thành các hệ sinh thái trồng trọt, tích lũy nhiều giống cây trồng.
- Thời kì xã hội công nghiệp, con người đã bắt đầu cơ giới hóa hoạt động trồng trọt dựa vào các loại máy móc; nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng,… làm tác động mạnh mẽ tới môi trường sống theo cả hai hướng là làm suy thoái môi trường và bảo vệ môi trường.
Tác động của hoạt động trồng trọt đến môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:
- Thời kì xã hội nông nghiệp, hoạt động trồng trọt của con người đã dẫn tới việc chặt phá và đốt rừng lấy đất canh tác. Hoạt động cày với đất canh tác làm thay đổi đất và nước ở tầng mặt, khiến nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ. Tuy nhiên, hoạt động trồng trọt cũng đem lại lợi ích là hình thành các hệ sinh thái trồng trọt, tích lũy nhiều giống cây trồng.
- Thời kì xã hội công nghiệp, con người đã bắt đầu cơ giới hóa hoạt động trồng trọt dựa vào các loại máy móc; nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng,… làm tác động mạnh mẽ tới môi trường sống theo cả hai hướng là làm suy thoái môi trường và bảo vệ môi trường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là
A. bảo vệ các loài sinh vật.
B. xây dựng các vườn quốc gia.
C. bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
D. bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là
A. bảo vệ các loài sinh vật.
B. xây dựng các vườn quốc gia.
C. bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng.
D. bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
Câu 2:
Em hãy đề xuất thêm các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu có thể thực hiện ở địa phương.
Em hãy đề xuất thêm các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu có thể thực hiện ở địa phương.
Câu 3:
Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường và cho biết việc phân loại rác thải từ gia đình giúp ích gì cho việc hạn chế ô nhiễm môi trường.
Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường và cho biết việc phân loại rác thải từ gia đình giúp ích gì cho việc hạn chế ô nhiễm môi trường.
Câu 4:
Liệt kê một số hoạt động của con người trong các thời kì phát triển xã hội làm suy thoái hoặc có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
Liệt kê một số hoạt động của con người trong các thời kì phát triển xã hội làm suy thoái hoặc có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
Câu 5:
Phân tích tác động của các hoạt động dưới đây trong thời kì xã hội nông nghiệp:
a) Cày, xới đất canh tác:
b) Định cư tại một khu vực nhất định:
c) Thuần hoá cây dại, thú hoang thành vật nuôi và cây trồng:
d) Xây dựng hệ thống kênh, mương,... để tưới tiêu:
Phân tích tác động của các hoạt động dưới đây trong thời kì xã hội nông nghiệp:
a) Cày, xới đất canh tác:
b) Định cư tại một khu vực nhất định:
c) Thuần hoá cây dại, thú hoang thành vật nuôi và cây trồng:
d) Xây dựng hệ thống kênh, mương,... để tưới tiêu:
Câu 6:
Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân bằng sinh thái?
A. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
B. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng.
C. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ được các loài sinh vật hoang dã và môi trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái.
D. Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Vì sao việc giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân bằng sinh thái?
A. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật.
B. Bảo vệ tài nguyên thực vật rừng.
C. Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ được các loài sinh vật hoang dã và môi trường sống của chúng, là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái.
D. Bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Câu 7:
Đọc thông tin và quan sát Hình 47.2 SGK KHTN 8, chỉ ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Đọc thông tin và quan sát Hình 47.2 SGK KHTN 8, chỉ ra một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
Câu 8:
Những hoạt động nào tại trường học, gia đình và địa phương em gây ô nhiễm môi trường.
Những hoạt động nào tại trường học, gia đình và địa phương em gây ô nhiễm môi trường.
Câu 9:
Kết quả điều tra về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:
Bảng 47.1.
Môi trường ô nhiễm
Biểu hiện
Nguyên nhân
Môi trường nước
Môi trường đất
Môi trường không khí
Kết quả điều tra về tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:
Bảng 47.1.
Môi trường ô nhiễm |
Biểu hiện |
Nguyên nhân |
Môi trường nước |
|
|
Môi trường đất |
|
|
Môi trường không khí |
|
|