Câu hỏi:
19/07/2024 112
Trình bày quan điểm của anh/chị về vai trò của việc: “Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa”.
Trình bày quan điểm của anh/chị về vai trò của việc: “Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa”.
Trả lời:
“Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa” có nghĩa là một sự quên có chủ đích, xóa đi những tri thức, những xúc cảm không đem lại cho cuộc sống những giá trị tích cực. Sự quên này quan trọng đến nỗi nếu không có những thao tác ấy, con người như một chiếc túi đã đầy, chẳng còn đủ mong muốn và năng lực để chứa thêm bất kì điều diệu kì mới mẻ nào nữa. Bởi vậy, quên đi là cho mình những cơ hội để nhớ những-điều-tuyệt-vời-khác.
“Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa” có nghĩa là một sự quên có chủ đích, xóa đi những tri thức, những xúc cảm không đem lại cho cuộc sống những giá trị tích cực. Sự quên này quan trọng đến nỗi nếu không có những thao tác ấy, con người như một chiếc túi đã đầy, chẳng còn đủ mong muốn và năng lực để chứa thêm bất kì điều diệu kì mới mẻ nào nữa. Bởi vậy, quên đi là cho mình những cơ hội để nhớ những-điều-tuyệt-vời-khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo anh/chị, “quên đi quá khứ, hướng tới tương lai” nên được hiểu như thế nào?
Câu 2:
Bàn về đoạn trích Đất Nước, có ý kiến cho rằng: Nguyễn Khoa Điềm đã cố gắng thể hiện hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị. Đó là cách để đi vào lòng người, cũng là cách nhà thơ đi cong đường riêng của mình không lặp lại người khác. Phân tích 9 câu thơ đầu đoạn trích để làm sáng tỏ.
Câu 3:
Có ý kiến cho rằng: Kẻ thành công là kẻ không bao giờ biết ngủ quên trên chiến thắng. Trình bày quan điểm của anh/chị.
Có ý kiến cho rằng: Kẻ thành công là kẻ không bao giờ biết ngủ quên trên chiến thắng. Trình bày quan điểm của anh/chị.
Câu 4:
Anh/chị hiểu thế nào về quan niệm: “Quên là niềm riêng. Nhớ là nhớ phép cộng”?
Anh/chị hiểu thế nào về quan niệm: “Quên là niềm riêng. Nhớ là nhớ phép cộng”?
Câu 5:
Đọc văn bản sau và làm theo yêu cầu:
Khi bạn viết một mẫu chuyện vui, quên ghi tên. Một sự quên thật đáng yêu. Bài được in, không thể nhận nhuận bút. Sự quên này trở thành đáng tiếc.
Quên xin lỗi, quên cảm ơn trở thành sự bình thường khi xã hội thiếu văn minh.
…
“Ta thường tới bữa quên ăn” là sự quên của người anh hung yêu nước nồng nàn, đang gánh trên vai xã tắc lâm nguy.
Ngồi đan sọt mải lo việc nước mà quên ngọn giáo đân vào đùi là sự quên vì nghĩa lớn của người dân Việt bình thường và thời nào cũng có.
Quên mình đang tắm, tồng ngồng chạy ra đường để kêu lên “Eureka” là sự quên đầy huyền thoại khi đã trao mình cho sự tiến bộ của trí tuệ nhân loại.
Quên mạng sống trên giàn lửa là để đặt loài người trước một nỗi nhớ, rằng, đừng bao giờ đem tòa án dị giáo đặt vào lòng người, bởi dẫu có tram ngàn mạng sống ngã xuống thì trái đất này vẫn quay.
Quên là khi nhều tháng rồi ta không qua con đường cũ, là khi “bàn chân đã lãng quên con đường nhỏ” dù lòng vẫn còn thương. Hoa vẫn nở, cây sen đá vẫn còn. Nhưng bài hát cho em giờ đã hát cho mọi người nghe (hoặc một mình nghe) …
Quên là niềm riêng. Nhớ là nhớ phép cộng. Là sự cao thượng, là một thời “cây cải đắng quên lòng mình đắng, nở hoa vàng dọc để suối ong bay”.
Quên đi! Khi chúng ta – thế hệ học trò mới lớn nói “quên đi!” cũng là khi phải quên đi để mà nhớ. Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa. Là khi phải quên cái mai rùa bao cấp cũ kĩ để đổi mới tư duy, để đo găng tay đôi với thị trường.
Quên là khi được tặng cái giấy khen mà làm mất. Đó là sự muốn quên đầy xót xa. Quên là khi sinh viên mới ra trường, không có kinh nghiệm thực tế nhiều, đi xin “việc mà không ai muốn nhận, dù học giỏi. Đó là một sự quên đầy cay đắng.
Bất hạnh thay là phải quên người tặng quà cho ta.
Bất hạnh thay là phải quên nơi đã dạy dỗ ta.
Người ta khóc vì nhớ. Và cũng đã khóc vì quên. Không biết trong số chúng ta có ai là phải khóc vì quên? Mong rằng sẽ không có bạn trong số đó, hỡi những người bạn yêu quý của tôi!
(Dẫn theo Facebook Đoàn Công Lê Huy, ngày 21/7/2014)
Tác giả đã dẫn ra những nỗi quên nào mà theo anh/chị là nỗi quên đáng quý, đáng trân trọng?
Đọc văn bản sau và làm theo yêu cầu:
Khi bạn viết một mẫu chuyện vui, quên ghi tên. Một sự quên thật đáng yêu. Bài được in, không thể nhận nhuận bút. Sự quên này trở thành đáng tiếc.
Quên xin lỗi, quên cảm ơn trở thành sự bình thường khi xã hội thiếu văn minh.
…
“Ta thường tới bữa quên ăn” là sự quên của người anh hung yêu nước nồng nàn, đang gánh trên vai xã tắc lâm nguy.
Ngồi đan sọt mải lo việc nước mà quên ngọn giáo đân vào đùi là sự quên vì nghĩa lớn của người dân Việt bình thường và thời nào cũng có.
Quên mình đang tắm, tồng ngồng chạy ra đường để kêu lên “Eureka” là sự quên đầy huyền thoại khi đã trao mình cho sự tiến bộ của trí tuệ nhân loại.
Quên mạng sống trên giàn lửa là để đặt loài người trước một nỗi nhớ, rằng, đừng bao giờ đem tòa án dị giáo đặt vào lòng người, bởi dẫu có tram ngàn mạng sống ngã xuống thì trái đất này vẫn quay.
Quên là khi nhều tháng rồi ta không qua con đường cũ, là khi “bàn chân đã lãng quên con đường nhỏ” dù lòng vẫn còn thương. Hoa vẫn nở, cây sen đá vẫn còn. Nhưng bài hát cho em giờ đã hát cho mọi người nghe (hoặc một mình nghe) …
Quên là niềm riêng. Nhớ là nhớ phép cộng. Là sự cao thượng, là một thời “cây cải đắng quên lòng mình đắng, nở hoa vàng dọc để suối ong bay”.
Quên đi! Khi chúng ta – thế hệ học trò mới lớn nói “quên đi!” cũng là khi phải quên đi để mà nhớ. Quên đi để refresh, để reset, để dọn lại ổ đĩa. Là khi phải quên cái mai rùa bao cấp cũ kĩ để đổi mới tư duy, để đo găng tay đôi với thị trường.
Quên là khi được tặng cái giấy khen mà làm mất. Đó là sự muốn quên đầy xót xa. Quên là khi sinh viên mới ra trường, không có kinh nghiệm thực tế nhiều, đi xin “việc mà không ai muốn nhận, dù học giỏi. Đó là một sự quên đầy cay đắng.
Bất hạnh thay là phải quên người tặng quà cho ta.
Bất hạnh thay là phải quên nơi đã dạy dỗ ta.
Người ta khóc vì nhớ. Và cũng đã khóc vì quên. Không biết trong số chúng ta có ai là phải khóc vì quên? Mong rằng sẽ không có bạn trong số đó, hỡi những người bạn yêu quý của tôi!
(Dẫn theo Facebook Đoàn Công Lê Huy, ngày 21/7/2014)
Tác giả đã dẫn ra những nỗi quên nào mà theo anh/chị là nỗi quên đáng quý, đáng trân trọng?