Câu hỏi:
15/07/2024 76
Trình bày ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái trong môi trường tới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:
Nhân tố sinh thái
Ảnh hưởng
Ví dụ
Nhiệt độ
Ánh sáng
Sinh vật cùng loài
Sinh vật khác loài
Trình bày ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái trong môi trường tới sinh vật bằng cách hoàn thành bảng sau:
Nhân tố sinh thái |
Ảnh hưởng |
Ví dụ |
Nhiệt độ |
|
|
Ánh sáng |
|
|
Sinh vật cùng loài |
|
|
Sinh vật khác loài |
|
|
Trả lời:
Nhân tố sinh thái
Ảnh hưởng
Ví dụ
Nhiệt độ
Ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí (quang hợp, hô hấp, sinh sản,…) và tập tính của sinh vật.
Gấu Bắc Cực sống ở môi trường lạnh nên chúng có bộ lông màu trắng, dày, lớp mỡ dày giúp chúng giữ ấm cơ thể.
Ánh sáng
Ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí (quang hợp, hô hấp, sinh sản,…) và tập tính của sinh vật.
Thực vật sống ở những nơi có ánh sáng mạnh, lá cây thường có phiến lá nhỏ, cứng, màu xanh nhạt, lá mọc xiên.
Sinh vật cùng loài
Tạo lên mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
Các con trâu sống thành đàn có thể hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ các con già yếu và các con non khỏi bị kẻ thù tấn công.
Sinh vật khác loài
Tạo nên mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng.
Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm.
Nhân tố sinh thái |
Ảnh hưởng |
Ví dụ |
Nhiệt độ |
Ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí (quang hợp, hô hấp, sinh sản,…) và tập tính của sinh vật. |
Gấu Bắc Cực sống ở môi trường lạnh nên chúng có bộ lông màu trắng, dày, lớp mỡ dày giúp chúng giữ ấm cơ thể. |
Ánh sáng |
Ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái, chức năng sinh lí (quang hợp, hô hấp, sinh sản,…) và tập tính của sinh vật. |
Thực vật sống ở những nơi có ánh sáng mạnh, lá cây thường có phiến lá nhỏ, cứng, màu xanh nhạt, lá mọc xiên. |
Sinh vật cùng loài |
Tạo lên mối quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh. |
Các con trâu sống thành đàn có thể hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ các con già yếu và các con non khỏi bị kẻ thù tấn công. |
Sinh vật khác loài |
Tạo nên mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng. |
Cùng sống trên một cánh đồng lúa, cỏ dại cạnh tranh chất dinh dưỡng với lúa nên khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Loài cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là khoảng 5,6 – 42 °C, loài cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là khoảng 2 – 44 °C.
- Theo em, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Giải thích.
- Nếu cần chọn một loài cá để nuôi ở vùng miền núi phía Bắc, em sẽ chọn loài nào?
Vì sao?
Loài cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là khoảng 5,6 – 42 °C, loài cá chép có giới hạn sinh thái về nhiệt độ là khoảng 2 – 44 °C.
- Theo em, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? Giải thích.
- Nếu cần chọn một loài cá để nuôi ở vùng miền núi phía Bắc, em sẽ chọn loài nào?
Vì sao?
Câu 2:
Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều loài sinh vật?
Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới đời sống của nhiều loài sinh vật?
Câu 3:
Ở một địa phương, người ta có ý định nhập nội ba loài cá (A, B, C) về nuôi. Nhiệt độ trung bình trong năm tại đây dao động từ 15 °C đến 30 °C. Dựa vào thông tin về giới hạn sinh thái nhân tố nhiệt độ của mỗi loài cá (Hình 41.4 SGK KHTN 8), hãy cho biết nên nhập loại cá nào để nuôi tại đây và giải thích.
Ở một địa phương, người ta có ý định nhập nội ba loài cá (A, B, C) về nuôi. Nhiệt độ trung bình trong năm tại đây dao động từ 15 °C đến 30 °C. Dựa vào thông tin về giới hạn sinh thái nhân tố nhiệt độ của mỗi loài cá (Hình 41.4 SGK KHTN 8), hãy cho biết nên nhập loại cá nào để nuôi tại đây và giải thích.
Câu 4:
Phân loại các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh ở Hình 41.1 SGK KHTN 8 vào nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.
- Nhóm nhân tố vô sinh:
- Nhóm nhân tố hữu sinh:
Phân loại các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh ở Hình 41.1 SGK KHTN 8 vào nhóm nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.
- Nhóm nhân tố vô sinh:
- Nhóm nhân tố hữu sinh:
Câu 5:
Ghép tên các sinh vật ở cột A với môi trường sống tương ứng ở cột B và ghi kết quả vào cột C trong bảng sau:
A
B
C
1. Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium
a) Môi trường trên cạn
2. Chim cánh cụt
b) Môi trường dưới nước
3. Dế mèn
c) Môi trường trong đất
4. Lươn
d) Môi trường sinh vật
Ghép tên các sinh vật ở cột A với môi trường sống tương ứng ở cột B và ghi kết quả vào cột C trong bảng sau:
A |
B |
C |
1. Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium |
a) Môi trường trên cạn |
|
2. Chim cánh cụt |
b) Môi trường dưới nước |
|
3. Dế mèn |
c) Môi trường trong đất |
|
4. Lươn |
d) Môi trường sinh vật |
|
Câu 6:
Những hiểu biết về giới hạn sinh thái của sinh vật được vận dụng như thế nào trong trồng trọt và chăn nuôi? Cho ví dụ.
Câu 7:
Quan sát Hình 41.1 SGK KHTN 8, em hãy kể tên các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh.
Quan sát Hình 41.1 SGK KHTN 8, em hãy kể tên các nhân tố trong môi trường sống của cây xanh.
Câu 8:
Tại sao một số loài cây nếu được trồng dưới tán rừng thì cho năng suất cao hơn khi trồng ở nơi trống trải?
Tại sao một số loài cây nếu được trồng dưới tán rừng thì cho năng suất cao hơn khi trồng ở nơi trống trải?
Câu 9:
Em hãy xác định các loại môi trường sống được thể hiện trong Hình 41.2 SGK KHTN 8.
Em hãy xác định các loại môi trường sống được thể hiện trong Hình 41.2 SGK KHTN 8.