Câu hỏi:
20/07/2024 100Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1 và m2 (m2 > m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì
A. Lò xo treo vật m1 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m2.
B. Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
C. Lò xo treo vật m1 dãn bằng lò xo treo vật m2.
D. Lò xo treo vật m2 dãn ít hơn lò xo treo vật m1.
Trả lời:
Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.
Lò xo treo vật m2 dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Một lò xo treo thẳng đứng có chiều dài ban đầu l0 = 25 cm. Chiều dài l của lò xo khi bị kéo dãn bởi các vật treo có khối lượng m khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy cho biết các độ lớn cần ghi vào các ô có dấu (?).
Câu 7:
Hãy quan sát, mô tả cấu tạo (mặt trước và bên trong) của cân lò xo và giải thích tại sao cân này có thể dùng để xác định khối lượng của vật.
Câu 8:
Các vật trong hình trên: a) kẹp quần áo; b) giảm xóc xe máy; c) bạt nhún, đều có cấu tạo và hoạt động dựa trên sự biến dạng của lò xo.
Em có biết biến dạng này được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào khác không?
Câu 9:
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?
Câu 13:
Giả sử một chiếc lò xo có chiều dài ban đầu là , khi chịu tác dụng của một lực, chiều dài lò xo là . Độ biến dạng của lò xo khi đó là:
Câu 14:
Hãy tìm ra 4 vật trong số các vật sau đây có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo:
Câu 15:
Thí nghiệm mô tả ở Hình 42.2 giúp chúng ta khám phá đặc điểm dãn ra của lò xo khi bị biến dạng.
- Dụng cụ: giá đỡ thí nghiệm, thước thẳng, lò xo xoắn, các quả nặng giống nhau, giá đỡ quả nặng.
- Bố trí thí nghiệm như Hình 42.2.
- Tiến hành thí nghiệm
+ Treo lò xo thẳng đứng trên giá thí nghiệm.
+ Đo độ dài ban đầu l0 là của lò xo
+ Đo độ dài l của lò xo khi treo vật nặng
+ Xác định độ dãn của lò xo (còn gọi là độ biến dạng của lò xo):
Δl = l - l0
- Tìm hiểu mối liên hệ giữa độ dãn Δl của lò xo và khối lượng m của vật nặng treo vào lò xo. Làm việc theo nhóm để:
+ Dự đoán về mối liên hệ giữa Δl và m. Cụ thể là nếu tăng m lên 2, 3, 4,... lần thì Δl thay đổi như thế nào.
+ Kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm.
- Rút ra kết luận.
Mẫu ghi kết quả đo: