Câu hỏi:
19/07/2024 670Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0
A. Dòng điện có chiều từ M dến N, có độ lớn 10 A
B. Dòng điện có chiều từ N đến M, có độ lớn 10 A
C. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ trong ra, có độ lớn 10 A
D. Dòng điện có phương vuông góc với MN, chiều từ ngoài vào, có độ lớn 10 A
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
Câu 2:
Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến ls là e1 từ 1s đến 3s là e2 thì:
Câu 3:
Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai tụ bản điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện:
Câu 4:
Một ống dây dài được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ thị bên. Lúc đóng công tắc ứng với thời điểm t = 0. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0,05 s là
Câu 5:
Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu?
Câu 6:
Một vòng dây có diện tích S = 100 cm2 nối vào một tụ điện C = 0,2 nF được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây không đổi chiều nhưng độ lớn cảm ứng từ tăng đều với tốc độ 5. 10-2 T/s. Điện tích của tụ là
Câu 7:
Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 0,5 m2 đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đều từ 0,1 T đến 0,5 T trong thời gian 0,1 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
Câu 8:
Một khung dây có diện tích 5cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb. Cảm ứng từ B có giá trị nào?
Câu 9:
Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung
Câu 10:
Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một hiệu điện thế thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn là B = 1,57.10-3 T. Biết điện trở suất của dây đồng là, các vòng dây được quấn sát nhau. Lấy. Chiều dài của ống dây là
Câu 11:
Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị
Câu 12:
Cho hình vẽ bên. Khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều
Câu 13:
Một khung dây tròn nằm trong một từ trường đều và mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ. Cho từ trường thay đổi, trong 0,1 s đầu tăng đều từ 10-5 T đến 2.10-5 T và trong 0,2 s kế tăng đều từ 2.10-5 T đến 6.10-5 T. So sánh suất điện động cảm ứng trong hai trường hợp.
Câu 14:
Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H. Muốn tích lũy năng lượng từ trường 100 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
Câu 15:
Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,0 Is cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: