Câu hỏi:
21/07/2024 90Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần R. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần L. Giữa N và B chỉ có tụ điện C. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A, B. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N, B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng
A. 152 V.
B. 148 V.
C. 146 V.
D. 150 V.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là
Câu 2:
Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 589 nm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là
Câu 3:
Ở mặt sóng, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2,5 cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1 và S2 lần lượt lầ 9 cm và d. M thuộc vân giao thoa cực đại khi d nhận giá trị nào sau đây?
Câu 4:
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-8 C. Khi điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn 8.10-9 C thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
Câu 5:
Một ống dây dẫn hình có lõi không khí, chiều dài ống bằng ℓ, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua ống dây thì cảm ứng từ B trong lòng ống dây được tính theo công thức nào sau đây?
Câu 6:
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền đưa quãng đường bằng một bước sóng là
Câu 7:
Trong các bức xạ điện từ sau: tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia đơn sắc màu đỏ, bức xạ có tần số nhỏ nhất là
Câu 8:
Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(2πft) (V), trong đó f là hằng số dương không đổi, vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện trở và tụ điện liên hệ với nhau theo hệ thức 3UL = 5UR = 2UC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 9:
Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm hai thành phần đơn sắc vàng và lục từ một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc vàng và lục lần lượt là 1,657 và 1,670. Khi tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt phân cách, góc hợp bởi tia ló đơn sắc màu vàng và tia ló đơn sắc màu lục là
Câu 11:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần đang thực hiện dao động điện từ tự do. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 5cos(2500t + π/3) (mA), trong đó t tính bằng s. Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750 nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
Câu 12:
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự -10 cm. Biết AB cách thấu kính một khoảng 10 cm. Khi đó, ta thu được
Câu 13:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng
Câu 14:
Tại S, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát ra âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm. Tại P, một máy đo mức cường độ âm bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0 m/s và gia tốc bằng 1 m/s2 trên đường thẳng không đi qua S. Thời điểm ban đầu t0 = 0, mức cường độ âm đo được tại P là 50 dB. Sau đó, mức cường độ âm mà máy đo đo được tăng dần và đạt giá trị cực đại tại Q. Mức cường độ âm tại Q là 60 dB và tốc độ chuyển động của máy đo tại Q là 6 m/s. Gọi M là vị trí của máy đo tại thời điểm t = 4 s. Dịch chuyển nguồn âm đến vị trí S’ trên đường thăng chứa Q, S sao cho góc PS’M lớn nhất. So với mức cường độ âm tại M khi nguồn âm ở S, mức cường độ âm tại M khi nguồn âm ở S’ đã
Câu 15:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = R. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch bằng