Câu hỏi:

17/07/2024 197

Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và tàn ác của quân giặc xâm lược ?

A. Vật hoá

B. Nhân hoá

C. So sánh

D. Ẩn dụ

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nghĩa của từ nghênh ngang là gì ?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,042

Câu 2:

Từ nào có thể thay thế từ vui lòng trong câu Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,037

Câu 3:

Người ta thường viết hịch khi nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 568

Câu 4:

Trong Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn đã vận dụng sáng tạo kết cấu chung của thể hịch như thế nào ?

Xem đáp án » 17/07/2024 537

Câu 5:

Từ nào có thể thay thế từ nghênh ngang trong câu Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường…?

Xem đáp án » 21/07/2024 493

Câu 6:

Kết cấu chung của thể hịch gồm mấy phần?

Xem đáp án » 21/07/2024 407

Câu 7:

 Trần Quốc Tuấn nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ vốn được lưu danh trong sử sách nước Nam ta. Đúng hay sai?

Xem đáp án » 23/07/2024 319

Câu 8:

Ý nào nói đúng nhất các chức năng của thể hịch ?

Xem đáp án » 22/07/2024 275

Câu 9:

Trần Quốc Tuấn yêu cầu các tướng lĩnh phải thực hiện điều gì ?

Xem đáp án » 18/07/2024 235

Câu 10:

Hịch tướng sĩ được viết theo thể văn gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 233

Câu 11:

Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan?

Xem đáp án » 19/07/2024 233

Câu 12:

Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?

Xem đáp án » 17/07/2024 224

Câu 13:

Đoạn văn nào thể hiện dõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?

Xem đáp án » 22/07/2024 218

Câu 14:

Hịch tướng sĩ là … bất hủ phán ánh lòng yêu nước và tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của dân tộc ta. Cụm từ nào điền vào chỗ trống trong câu văn trên cho phù hợp ?

Xem đáp án » 23/07/2024 215