Câu hỏi:
23/07/2024 2,668Ngâm lá sắt (Fe) có khối lượng 56 gam vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam . Vậy khối lượng bạc (Ag) sinh ra là
A. 10,8 gam.
B. 21,6 gam.
C. 1,08 gam.
D. 2,16 gam.
Trả lời:
Đáp án D
Đặt số mol Fe phản ứng là a
Phương trình hóa học:
Bảo toàn khối lượng:
mFe + m Ag sinh ra – mFe(phản ứng) = 57,6
56 + 108.2a − 56a = 57,6
a = 0,01 mol
→ nAg = 2.a = 0,02 mol
→ mAg sinh ra = 0,02.108 = 2,16 gam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại là
Câu 2:
Nếu hoà tan hết cùng một khối lượng Al và Zn bởi dung dịch HCl thì
Câu 3:
Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại
Câu 4:
Ngâm một lá kẽm (Zn) trong 20 gam dung dịch muối CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa thì dừng phản ứng. Khối lượng lá kẽm đã tham gia phản ứng là
Câu 5:
Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí hiđro (ở đktc). Vậy kim loại M là
Câu 6:
Kim loại được dùng để phân biệt 3 dung dịch: NaCl, CuCl2, Na2SO4 là
Câu 8:
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là
Câu 9:
Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư người ta thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng chất rắn còn lại sau khi phản ứng kết thúc là
Câu 11:
Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
Câu 13:
Cho 27,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Ag tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thấy thoát ra 5,6 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là