Câu hỏi:
18/07/2024 190Tác dụng của việc dùng câu bị động trong đoạn trích trên là gì?
A. Tạo sự liên kết ý với câu đi trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về "hắn".
B. Tạo điểm nhấn cho lời văn
C. Tạo tính hấp dẫn, thú vị, thay đổi giọng đọc cho người nói khi đọc tác phẩm
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Xác định câu có sử dụng khởi ngữ trong đoạn trích sau:
"Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm."
Câu 4:
Cụm “Thấy thị hỏi” trong đoạn trích sau có cấu tạo như thế nào: “Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa”.
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu ? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa ! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay "đàn bà".
Câu nào là câu bị động trong đoạn trích?
Câu 7:
Xác định khởi ngữ trong câu: "Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập"
Câu 8:
Tìm câu bị động trong đoạn trích:
Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Khi mới cầm bút, Nam Cao chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Nhưng ông đã nhận ra thứ văn chương đó rất xa lạ với đời sống lầm than của nhân dân. Chính vì thế ông tìm đến con đường nghệ thuật hiện chủ nghĩa.
Câu 9:
Tác dụng của câu bị động trong đoạn trích:
Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Khi mới cầm bút, Nam Cao chịu ảnh hưởng của văn học lãng mạn đương thời. Nhưng ông đã nhận ra thứ văn chương đó rất xa lạ với đời sống lầm than của nhân dân. Chính vì thế ông tìm đến con đường nghệ thuật hiện chủ nghĩa.