Câu hỏi:
13/07/2024 110Tốc độ phản ứng nào sau đây bị ảnh hưởng bởi yếu tố nồng độ chất tham gia phản ứng?
A.Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.
B.Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.
C.Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.
D.Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm lâu chín hơn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Đáp án A bị ảnh hưởng bởi yếu tố nồng độ chất tham gia
Đáp án B và D bị ảnh hưởng bởi yếu tố áp suất
Đáp án C bị ảnh hưởng bởi diện tích tiếp xúc
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2(k) + Br2(k) → 2HBr(k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2trong khoảng thời gian trên là bao nhiêu?
Câu 2:
Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên là
C.dung dịch AgNO3.
Câu 4:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại?
Câu 5:
Thêm từ từ nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là
Câu 6:
Khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Vậy tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 100oC?
Câu 7:
Hoà tan 6,76 gam oleum H2SO4.nSO3vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2thấy có 18,64 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là
Câu 8:
Cho các yếu tố sau: (1) nồng độ, (2) áp suất, (3) nhiệt độ, (4) diện tích tiếp xúc, (5) chất xúc tác. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là
Câu 9:
Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư. Thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng là
Câu 11:
Cho 3 mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3giây. So sánh nào sau đây đúng?
C. t1 < t3>
< t2>Câu 12:
Khi nung hoàn toàn 7,2 g kim loại X (hóa trị II) cần dùng hết 3,36 lít khi oxi (đktc). Tên kim loại đó là
Câu 13:
Cho lượng dư dung dịch AgNO3tác dụng với hỗn hợp gồm 0,01 mol NaF và 0,02 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là
Câu 14:
Chia một lượng sắt thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít (đktc).
- Phần 2 đem đun nóng với dung dịch H2SO4đặc thu được V lit khí (đktc).
Giá trị của V là
Câu 15:
Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành màu đen là do phản ứng
4Ag + 2H2S + O2→ 2Ag2S + 2H2O. Kết luận nào sau đây đúng?