Câu hỏi:
23/07/2024 7,950
Tốc độ phản ứng là
Tốc độ phản ứng là
A. đại lượng đặc trưng cho sự tăng nồng độ của chất phản ứng.
A. đại lượng đặc trưng cho sự tăng nồng độ của chất phản ứng.
B. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi áp suất của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi áp suất của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhiệt độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhiệt độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Đáp án đúng là: B
Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian?
Biểu đồ nào sau đây không biểu diễn sự phụ thuộc nồng độ chất tham gia với thời gian?
Câu 2:
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản:
H2 (g) + I2 (g) → 2HI (g)
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng này được viết dưới dạng là
Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản:
H2 (g) + I2 (g) → 2HI (g)
Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng này được viết dưới dạng là
Câu 4:
Cho cùng một lượng kẽm (zinc) vào các cốc khác nhau chứa cùng một lượng dung dịch hydrochloric acid, trường hợp nào sẽ có tốc độ phản ứng nhanh nhất?
Cho cùng một lượng kẽm (zinc) vào các cốc khác nhau chứa cùng một lượng dung dịch hydrochloric acid, trường hợp nào sẽ có tốc độ phản ứng nhanh nhất?
Câu 5:
Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate với xúc tác manganes dioxide. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
Khí oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate với xúc tác manganes dioxide. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen.
(4) Nghiền nhỏ potassium chlorate.
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
Câu 7:
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?
Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
Ở thí nghiệm nào xuất hiện kết tủa trước?
Câu 11:
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng than cháy trong không khí.
(2) Phản ứng tạo gỉ sắt.
(3) Phản ứng nổ của khí bình gas.
(4) Phản ứng lên men rượu.
Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là
Cho các phản ứng sau:
(1) Phản ứng than cháy trong không khí.
(2) Phản ứng tạo gỉ sắt.
(3) Phản ứng nổ của khí bình gas.
(4) Phản ứng lên men rượu.
Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh nhất là
Câu 15:
Thông thường đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng
Thông thường đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng