Câu hỏi:
21/07/2024 101
Tính giá trị điện trở R ở Hình 17.2. Bỏ qua điện trở các dây nối. Biết điện trở tương đương giữa hai điểm A và B có giá trị .
Tính giá trị điện trở R ở Hình 17.2. Bỏ qua điện trở các dây nối. Biết điện trở tương đương giữa hai điểm A và B có giá trị .
Trả lời:
Đặt tên các điểm nút được nối với nhau bằng đoạn dây không điện trở như hình dưới.
Sau đó, vẽ lại mạch với các cặp điểm trùng nhau tương ứng như hình dưới.
Từ đó tính được .
Đặt tên các điểm nút được nối với nhau bằng đoạn dây không điện trở như hình dưới.
Sau đó, vẽ lại mạch với các cặp điểm trùng nhau tương ứng như hình dưới.
Từ đó tính được .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với 2 điện trở và mắc thành bộ rồi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu bộ điện trở. Xét hai trường hợp:
a) Hai điện trở mắc nối tiếp. Tính U sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bằng 4 V.
b) Hai điện trở mắc song song. Tính U sao cho cường độ dòng điện qua điện trở là 0,5 A.
Với 2 điện trở và mắc thành bộ rồi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu bộ điện trở. Xét hai trường hợp:
a) Hai điện trở mắc nối tiếp. Tính U sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở bằng 4 V.
b) Hai điện trở mắc song song. Tính U sao cho cường độ dòng điện qua điện trở là 0,5 A.
Câu 2:
Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất , dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây.
a) Tính điện trở của đoạn dây.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất , dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây.
a) Tính điện trở của đoạn dây.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
Câu 3:
Với cùng một khối lượng đồng nguyên chất như nhau, người ta tạo thành hai đoạn dây dẫn hình trụ (1) và (2). Biết đường kính tiết diện của dây (1) bằng một nửa so với dây (2). Tính tỉ số điện trở của hai đoạn dây dẫn (1) và (2).
Với cùng một khối lượng đồng nguyên chất như nhau, người ta tạo thành hai đoạn dây dẫn hình trụ (1) và (2). Biết đường kính tiết diện của dây (1) bằng một nửa so với dây (2). Tính tỉ số điện trở của hai đoạn dây dẫn (1) và (2).
Câu 4:
Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R0 được uốn và hàn thành vòng tròn kín với A và B là hai đầu của một đường kính vòng tròn đó.
a) Gọi M và N là hai đầu của một đường kính khác của vòng dây sao cho MN vuông góc với AB. Nối M và N bởi một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tính điện trở của đoạn mạch AB theo R0.
b) Bây giờ không nối tắt giữa M và N như câu a mà người ta dùng một khung dây dẫn kín có dạng một tam giác đều CDE có điện trở không đáng kể mà ba đỉnh luôn tiếp xúc và có thể xoay trượt trên đường tròn (Hình 17.3). Tính điện trở lớn nhất và nhó nhất của đoạn mạch AB theo R0.
Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R0 được uốn và hàn thành vòng tròn kín với A và B là hai đầu của một đường kính vòng tròn đó.
a) Gọi M và N là hai đầu của một đường kính khác của vòng dây sao cho MN vuông góc với AB. Nối M và N bởi một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tính điện trở của đoạn mạch AB theo R0.
b) Bây giờ không nối tắt giữa M và N như câu a mà người ta dùng một khung dây dẫn kín có dạng một tam giác đều CDE có điện trở không đáng kể mà ba đỉnh luôn tiếp xúc và có thể xoay trượt trên đường tròn (Hình 17.3). Tính điện trở lớn nhất và nhó nhất của đoạn mạch AB theo R0.
Câu 5:
Có 3 điện trở ghép thành bộ. Tìm tất cả các giá trị có thể có của bộ 3 điện trở này.
Câu 6:
Các điện trở mắc như Hình 17.8. Hãy tính điện trở tương đương giữa hai điểm A và B.
Các điện trở mắc như Hình 17.8. Hãy tính điện trở tương đương giữa hai điểm A và B.
Câu 7:
Cho mạch điện như Hình 17.9. Hỏi cần phải đặt vào giữa hai điểm A và B một hiệu điện thế bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là ?
Cho mạch điện như Hình 17.9. Hỏi cần phải đặt vào giữa hai điểm A và B một hiệu điện thế bằng bao nhiêu để hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là ?
Câu 8:
Một mạch đèn trang trí gồm rất nhiều đèn sợi đốt giống nhau (xem như vô hạn). Các đèn được mắc vào mạch như Hình 17.6. Mỗi đèn coi như một điện trở thuần có giá trị . Tìm điện trở tương đương giữa A và B.
Một mạch đèn trang trí gồm rất nhiều đèn sợi đốt giống nhau (xem như vô hạn). Các đèn được mắc vào mạch như Hình 17.6. Mỗi đèn coi như một điện trở thuần có giá trị . Tìm điện trở tương đương giữa A và B.
Câu 9:
Mắc nối tiếp điện trở R1 và R2 thành bộ rồi đặt hai đầu bộ điện trở này vào một hiệu điện thế U thì độ giảm thế trên R1 lớn gấp 2 lần độ giảm thế trên R2. Sau đó, mắc song song hai điện trở này thành bộ rồi đặt hai đầu bộ vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở
A. R1 lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2.
B. R2 lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.
C. R1 lớn gấp 4 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2.
D. R2 lớn gấp 4 lần cường độ đòng điện chạy qua điện trở R1.
Mắc nối tiếp điện trở R1 và R2 thành bộ rồi đặt hai đầu bộ điện trở này vào một hiệu điện thế U thì độ giảm thế trên R1 lớn gấp 2 lần độ giảm thế trên R2. Sau đó, mắc song song hai điện trở này thành bộ rồi đặt hai đầu bộ vào hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở
A. R1 lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2.
B. R2 lớn gấp 2 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.
C. R1 lớn gấp 4 lần cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2.
D. R2 lớn gấp 4 lần cường độ đòng điện chạy qua điện trở R1.
Câu 10:
Có 3 điện trở giống nhau được ghép thành bộ theo tât cả các cách và hai đầu bộ điện trở được đặt vào một hiệu điện thế không đổi. Đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính của bộ điện trở, kết quả cho thấy trường hợp cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất là 0,3 A.
a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của cường độ dòng điện trên?
b) Tính các giá trị cường độ dòng điện trong các trường hợp còn lại.
Có 3 điện trở giống nhau được ghép thành bộ theo tât cả các cách và hai đầu bộ điện trở được đặt vào một hiệu điện thế không đổi. Đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính của bộ điện trở, kết quả cho thấy trường hợp cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất là 0,3 A.
a) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của cường độ dòng điện trên?
b) Tính các giá trị cường độ dòng điện trong các trường hợp còn lại.
Câu 11:
So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện trở của cả hai đều tăng nhanh theo nhiệt độ.
B. Điện trở của cả hai đều tăng chậm theo nhiệt độ.
C. Điện trở đèn sợi đốt tăng nhanh hơn so với điện trở nhiệt thuận.
D. Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.
So sánh đèn sợi đốt và điện trở nhiệt thuận. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Điện trở của cả hai đều tăng nhanh theo nhiệt độ.
B. Điện trở của cả hai đều tăng chậm theo nhiệt độ.
C. Điện trở đèn sợi đốt tăng nhanh hơn so với điện trở nhiệt thuận.
D. Điện trở đèn sợi đốt tăng chậm hơn so với điện trở nhiệt thuận.
Câu 12:
Các điện trở trong mạch điện ở Hình 17.10 giống nhau và có giá trị . Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế . Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
Các điện trở trong mạch điện ở Hình 17.10 giống nhau và có giá trị . Đặt vào giữa hai đầu A và B một hiệu điện thế . Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
Câu 13:
Mạch điện trở như Hình 17.4 kéo dài đến vô hạn. Biết ; . Tính điện trở tương đương giữa hai đầu A và B.
Mạch điện trở như Hình 17.4 kéo dài đến vô hạn. Biết ; . Tính điện trở tương đương giữa hai đầu A và B.
Câu 14:
Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu đoạn dây kim loại đồng chất có tiết diện đều thì khoảng thời gian trung bình một hạt tải điện đi hết chiều dài đoạn dây là 5,0 phút. Nếu tăng chiều dài đoạn dây lên gấp 3 lần thì thời gian trung bình mà hạt tải điện đi bằng bao nhiêu?
Câu 15:
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn dây nào đó thì dòng điện chạy qua có cường độ là I. Khẳng định: "Điện trở R của đoạn dây được xác định bởi ".
A. chỉ đúng đối với vật liệu thuần trở.
B. đúng với vật liệu thuần trở và không thuần trở.
C. chỉ đúng đối với vật liệu không thuần trở.
D. luôn không đúng với mọi vật liệu.
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn dây nào đó thì dòng điện chạy qua có cường độ là I. Khẳng định: "Điện trở R của đoạn dây được xác định bởi ".
A. chỉ đúng đối với vật liệu thuần trở.
B. đúng với vật liệu thuần trở và không thuần trở.
C. chỉ đúng đối với vật liệu không thuần trở.
D. luôn không đúng với mọi vật liệu.