Câu hỏi:
05/09/2024 172Tính bằng cách thuận tiện nhất: 25 x 150 x 8
Trả lời:
* Phương pháp giải
Cách 1: Nhóm hoặc tách các số trong biểu thức thành từng nhóm có tổng hoặc hiệu là các số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn,...
Cách 2: Vận dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
- Nhân một số với một tổng : a x (b + c) = a x b + a x c
Ví dụ : 123 x 10 + 137 x 10 = 10 x (123 + 137) = 10 x 260 = 2600
- Nhân một số với một hiệu : a x (b - c) = a x b - a x c
Ví dụ : 450 x 20 - 120 x 20 = 20 x (450 - 120) = 20 x 330 = 6600
- Một tổng chia cho một số : (a + b) : c = a : c + b : c
Ví dụ : 240 : 12 + 360 : 12 = (240 + 360) : 12 = 600 : 12 = 50
- Một số trừ đi một tổng : a - (b + c) = a - b - c
Ví dụ : 467 - ( 167 + 50) = 467 - 167 - 50 = 300 - 50 = 250.
Cách 3: Vận dụng các tính chất của các số đặc biệt
0 nhân với số nào cũng bằng 0 : 0 x m = m x 0 = 0
0 chia cho số nào cũng bằng 0 : 0 : m = 0
1 nhân với số nào cũng bằng chính nó : 1 x m = m x 1 = m
Chia một số cho 1 bằng chính số đó : m : 1 = m
Cách 4: Tính thuận tiện với biểu thức có phân số
- Đầu tiên, nhóm các phân số trong biểu thức thành từng nhóm riêng biệt có tổng ( hoặc hiệu ) bằng 1 hoặc 0.
- Sau đó vận dụng tính chất của 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc ở mẫu số nhằm tạo ra thừa số giống nhau ở cả mẫu và tử số rồi thực hiện rút gọn biểu thức.
- Phép cộng của các số giống nhau sẽ được biểu diễn bằng phép nhân.
* Lời giải
25 x 150 x 8 = 25 x 150 x 2 x 4
= (25 x 4) x (150 x 2)
= 100 x 300
= 30000
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
* Phương pháp giải
Cách 1: Nhóm hoặc tách các số trong biểu thức thành từng nhóm có tổng hoặc hiệu là các số tròn chục, trong trăm, tròn nghìn,...
Cách 2: Vận dụng các tính chất của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia
- Nhân một số với một tổng : a x (b + c) = a x b + a x c
Ví dụ : 123 x 10 + 137 x 10 = 10 x (123 + 137) = 10 x 260 = 2600
- Nhân một số với một hiệu : a x (b - c) = a x b - a x c
Ví dụ : 450 x 20 - 120 x 20 = 20 x (450 - 120) = 20 x 330 = 6600
- Một tổng chia cho một số : (a + b) : c = a : c + b : c
Ví dụ : 240 : 12 + 360 : 12 = (240 + 360) : 12 = 600 : 12 = 50
- Một số trừ đi một tổng : a - (b + c) = a - b - c
Ví dụ : 467 - ( 167 + 50) = 467 - 167 - 50 = 300 - 50 = 250.
Cách 3: Vận dụng các tính chất của các số đặc biệt
0 nhân với số nào cũng bằng 0 : 0 x m = m x 0 = 0
0 chia cho số nào cũng bằng 0 : 0 : m = 0
1 nhân với số nào cũng bằng chính nó : 1 x m = m x 1 = m
Chia một số cho 1 bằng chính số đó : m : 1 = m
Cách 4: Tính thuận tiện với biểu thức có phân số
- Đầu tiên, nhóm các phân số trong biểu thức thành từng nhóm riêng biệt có tổng ( hoặc hiệu ) bằng 1 hoặc 0.
- Sau đó vận dụng tính chất của 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc ở mẫu số nhằm tạo ra thừa số giống nhau ở cả mẫu và tử số rồi thực hiện rút gọn biểu thức.
- Phép cộng của các số giống nhau sẽ được biểu diễn bằng phép nhân.
* Lời giải
25 x 150 x 8 = 25 x 150 x 2 x 4
= (25 x 4) x (150 x 2)
= 100 x 300
= 30000Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Trong hình bên có:
a) Cạnh …….song song với cạnh . …….
b) Góc nhọn là góc ……
c) Góc tù là góc ……..
Câu 8:
Năm học 2017 - 2018 , Lớp 4A1 có 32 học sinh, lớp 4A3 có ít hơn lớp 4A1 là 4 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
Năm học 2017 - 2018 , Lớp 4A1 có 32 học sinh, lớp 4A3 có ít hơn lớp 4A1 là 4 học sinh. Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?