Câu hỏi:
13/07/2024 289
Tìm thêm ví dụ về giác mút trong thực tế và giải thích hoạt động của nó.
Tìm thêm ví dụ về giác mút trong thực tế và giải thích hoạt động của nó.
Trả lời:
- Ví dụ về giác mút trong thực tế: Giác mút giữa mặt kính và chân bàn, giác mút thanh thông bồn cầu, giác mút trong các máy xung điện,...
- Hoạt động của giác mút: Ta ấn giác mút trên một bề mặt bất kỳ, lượng không khí bên trong của giác bị đẩy ra bên ngoài. Mặt trong của giác bị triệt tiêu áp lực, tạo thành không gian chân không. Tuy nhiên, bên ngoài núm cao su này vẫn có một áp lực nhất định, gây ra sự chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài giác. Từ đó khiến cho núm hút và dính chặt hơn lên bề mặt.
- Ví dụ về giác mút trong thực tế: Giác mút giữa mặt kính và chân bàn, giác mút thanh thông bồn cầu, giác mút trong các máy xung điện,...
- Hoạt động của giác mút: Ta ấn giác mút trên một bề mặt bất kỳ, lượng không khí bên trong của giác bị đẩy ra bên ngoài. Mặt trong của giác bị triệt tiêu áp lực, tạo thành không gian chân không. Tuy nhiên, bên ngoài núm cao su này vẫn có một áp lực nhất định, gây ra sự chênh lệch áp suất bên trong và bên ngoài giác. Từ đó khiến cho núm hút và dính chặt hơn lên bề mặt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột.
Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột.
Câu 2:
Từ kết quả mô tả ở thí nghiệm Hình 16.3 SGK KHTN 8, hãy rút ra kết luận về sự truyền áp suất tác dụng vào chất lỏng theo mọi hướng.
Từ kết quả mô tả ở thí nghiệm Hình 16.3 SGK KHTN 8, hãy rút ra kết luận về sự truyền áp suất tác dụng vào chất lỏng theo mọi hướng.
Câu 3:
Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4a và Hình 16.4b SGK KHTN 8.
Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4a và Hình 16.4b SGK KHTN 8.
Câu 4:
Hình 16.5 SGK KHTN 8 vẽ sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực. Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi người tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn.
Hình 16.5 SGK KHTN 8 vẽ sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực. Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi người tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn.
Câu 5:
Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở Hình 16.7 SGK KHTN 8.
Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở Hình 16.7 SGK KHTN 8.
Câu 6:
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 SGK KHTN 8 thì chứng tỏ điều gì? ……………………
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 SGK KHTN 8 thì chứng tỏ điều gì? ……………………
Câu 7:
Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Câu 8:
Hãy tìm trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt. Cho biết chúng được sử dụng vào công việc gì.
Hãy tìm trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt. Cho biết chúng được sử dụng vào công việc gì.
Câu 9:
Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm ở Hình 16.8 SGK KHTN 8.
Câu 10:
Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Câu 11:
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không? ………
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không? ………
Câu 12:
Người ta đo được ở chân núi, áp suất khí quyển là 760 mmHg; ở đỉnh núi, áp suất khí quyển là 680 mmHg. Biết cứ lên cao 12 m thì áp suất giảm 1 mmHg. Tính độ cao của ngọn núi này.
Người ta đo được ở chân núi, áp suất khí quyển là 760 mmHg; ở đỉnh núi, áp suất khí quyển là 680 mmHg. Biết cứ lên cao 12 m thì áp suất giảm 1 mmHg. Tính độ cao của ngọn núi này.
Câu 13:
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào? ……….
Từ kết quả thí nghiệm mô tả ở Hình 16.2 SGK KHTN 8, trả lời câu hỏi sau:
Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào? ……….
Câu 14:
Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào.
Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào.