Câu hỏi:
22/07/2024 121
Tìm thành phần tình thái trong những câu sau. Xác định nghĩa của mỗi thành phần tình thái tìm được.
a) May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứu giúp, anh Dậu đã tỉnh lại. (Nguyễn Hoành Khung)
b) Song ở điểm này, Nam Cao dường như cho phơi bày ra hết, không giấu giếm, không nửa vời. (Văn Giá)
c) Nhưng không chỉ có thế, có lẽ cái quan trọng hơn đối với tác giả là “cách thức trò chuyện” giữa hai người ... (Văn Giá)
d) Và quả thật là món Địa lí lúc bấy giờ đã phát huy tác dụng. (Ê-xu-pe-ri).
Tìm thành phần tình thái trong những câu sau. Xác định nghĩa của mỗi thành phần tình thái tìm được.
a) May sao, nhờ bà con xung quanh xúm đến cứu giúp, anh Dậu đã tỉnh lại. (Nguyễn Hoành Khung)
b) Song ở điểm này, Nam Cao dường như cho phơi bày ra hết, không giấu giếm, không nửa vời. (Văn Giá)
c) Nhưng không chỉ có thế, có lẽ cái quan trọng hơn đối với tác giả là “cách thức trò chuyện” giữa hai người ... (Văn Giá)
d) Và quả thật là món Địa lí lúc bấy giờ đã phát huy tác dụng. (Ê-xu-pe-ri).
Trả lời:
a) Thành phần tình thái: may sao
- Ý nghĩa: thể hiện sự may mắn trong sự việc.
b) Thành phần tình thái: dường như
- Ý nghĩa: thể hiện sự nhìn nhận, suy diễn, không chắc chắn
c) Thành phần tình thái: không chỉ có thế, có lẽ
- Ý nghĩa:
+ “Không chỉ có thế” biểu hiện sự không chỉ một khả năng duy nhất, còn có khả năng tiếp nối.
+ “Có lẽ” biểu hiện sự chắc chắn, đoán chừng.
d) thành phần tình thái: quả thật
- Ý nghĩa: biểu hiện sự chắc chắn, xác định
a) Thành phần tình thái: may sao
- Ý nghĩa: thể hiện sự may mắn trong sự việc.
b) Thành phần tình thái: dường như
- Ý nghĩa: thể hiện sự nhìn nhận, suy diễn, không chắc chắn
c) Thành phần tình thái: không chỉ có thế, có lẽ
- Ý nghĩa:
+ “Không chỉ có thế” biểu hiện sự không chỉ một khả năng duy nhất, còn có khả năng tiếp nối.
+ “Có lẽ” biểu hiện sự chắc chắn, đoán chừng.
d) thành phần tình thái: quả thật
- Ý nghĩa: biểu hiện sự chắc chắn, xác định
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Nhân vật để lại ấn tượng nổi bật trong đoạn trích kịch Đổi tên cho xã là ông Nha – chủ tịch xã, một điển hình cho kiểu người háo danh, sĩ diện. Là con người, ai cũng có những mong muốn, kì vọng nhưng nếu những mong muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ là ảo tưởng, cố theo đuổi bằng được ảo tưởng đó và tìm cách huyễn hoặc mình thì chẳng khác nào lừa người, lừa mình. Chỉ vì thay đổi cái tên của xã (theo ý chủ quan, cá nhân) mà ông chủ tịch xã tuyên bố rằng “lịch sử xã ta mở sang một trang mới”, “chấm dứt cái tên ... nôm na của một quá khứ tối tăm, nghèo khổ”. Chính những lời nói đại ngôn, sáo rỗng đã cho thấy ông chủ tịch xã là người nóng vội, thiếu hiểu biết, kiểu “ếch ngồi đáy giếng”. Ông khao khát thay đổi hoàn cảnh nhưng lại không có phương pháp đúng. Làm gì có chuyện chỉ cần đặt lại cho xã cái tên mới thật kêu là mọi việc sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp như một giấc mơ”.
Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Nhân vật để lại ấn tượng nổi bật trong đoạn trích kịch Đổi tên cho xã là ông Nha – chủ tịch xã, một điển hình cho kiểu người háo danh, sĩ diện. Là con người, ai cũng có những mong muốn, kì vọng nhưng nếu những mong muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ là ảo tưởng, cố theo đuổi bằng được ảo tưởng đó và tìm cách huyễn hoặc mình thì chẳng khác nào lừa người, lừa mình. Chỉ vì thay đổi cái tên của xã (theo ý chủ quan, cá nhân) mà ông chủ tịch xã tuyên bố rằng “lịch sử xã ta mở sang một trang mới”, “chấm dứt cái tên ... nôm na của một quá khứ tối tăm, nghèo khổ”. Chính những lời nói đại ngôn, sáo rỗng đã cho thấy ông chủ tịch xã là người nóng vội, thiếu hiểu biết, kiểu “ếch ngồi đáy giếng”. Ông khao khát thay đổi hoàn cảnh nhưng lại không có phương pháp đúng. Làm gì có chuyện chỉ cần đặt lại cho xã cái tên mới thật kêu là mọi việc sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp như một giấc mơ”.
Câu 2:
Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức (thể hiện bằng các dấu câu) và tác dụng của mỗi thành phần phụ chú tìm được.
a) Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngày thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Thanh Tịnh)
Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra dấu hiệu hình thức (thể hiện bằng các dấu câu) và tác dụng của mỗi thành phần phụ chú tìm được.
a) Tôi có ngay cái ý nghĩ vừa non nớt vừa ngày thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước. (Thanh Tịnh)
Câu 3:
c) Từ các ý đã tìm được, hãy sắp xếp theo một trình tự phù hợp để tạo dàn ý cho bài viết.
c) Từ các ý đã tìm được, hãy sắp xếp theo một trình tự phù hợp để tạo dàn ý cho bài viết.
Câu 4:
d) Tham khảo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn cho phần thân bài.
d) Tham khảo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn cho phần thân bài.
Câu 5:
Chuẩn bị cho việc trình bày bài phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy được những đặc trưng của hài kịch, em cần thực hiện các yêu cầu nào sau đây? Lựa chọn những phương án đúng:
A. Xác định những từ ngữ quan trọng để biết yêu cầu về thể loại, nội dung phạm vi bài trình bày, mục đích trình bày, đối tượng người nghe.
B. Xem lại nội dung đọc hiểu đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (SGK Ngữ văn 8, tập một) và những tri thức về đặc trưng của hài kịch
C. Xác định nội dung chính của bài trình bày: đặc điểm của hài kịch thể hiện trong đoạn trích, thông điệp của đoạn trích (các thủ pháp trào phúng gây cười; phê phán thói sĩ diện, háo danh, dốt nát)
D. Viết sẵn những nội dung trình bày thành bài hoàn chỉnh để đọc khi cần thiết
E. Chuẩn bị những phương tiện hỗ trợ cho bài trình bày (hình ảnh, âm thanh, bài trình chiếu,...)
Chuẩn bị cho việc trình bày bài phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy được những đặc trưng của hài kịch, em cần thực hiện các yêu cầu nào sau đây? Lựa chọn những phương án đúng:
A. Xác định những từ ngữ quan trọng để biết yêu cầu về thể loại, nội dung phạm vi bài trình bày, mục đích trình bày, đối tượng người nghe.
B. Xem lại nội dung đọc hiểu đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (SGK Ngữ văn 8, tập một) và những tri thức về đặc trưng của hài kịch
C. Xác định nội dung chính của bài trình bày: đặc điểm của hài kịch thể hiện trong đoạn trích, thông điệp của đoạn trích (các thủ pháp trào phúng gây cười; phê phán thói sĩ diện, háo danh, dốt nát)
D. Viết sẵn những nội dung trình bày thành bài hoàn chỉnh để đọc khi cần thiết
E. Chuẩn bị những phương tiện hỗ trợ cho bài trình bày (hình ảnh, âm thanh, bài trình chiếu,...)
Câu 6:
Theo em, dàn ý của bài trình bày phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy nghệ thuật trào phúng của hài kịch được sắp xếp theo sơ đồ sau đây đã phù hợp chưa? Nếu chưa, em hãy nêu ý kiến chỉnh sửa.
Theo em, dàn ý của bài trình bày phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang, Mô-li-e) để thấy nghệ thuật trào phúng của hài kịch được sắp xếp theo sơ đồ sau đây đã phù hợp chưa? Nếu chưa, em hãy nêu ý kiến chỉnh sửa.
Câu 7:
Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó.
a) Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long)
b) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố)
c) Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân)
d) Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long)
Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó.
a) Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long)
b) Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (Ngô Tất Tố)
c) Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (Kim Lân)
d) Trời ơi, chỉ còn có năm phút! (Nguyễn Thành Long)
Câu 8:
Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó.
a) May ra có lẽ mợ không mắng đâu. (Thạch Lam)
b) Vậy biến đổi khí hậu liên quan thế nào đến nước biển dâng? Trước hết, do nhiệt độ tăng cao, các khối băng, tuyết từ Bắc Cực, Nam Cực và các đỉnh núi cao tan ra, chảy ra biển. [...] Thứ đến, nước dâng do hiện tượng dãn nở nhiệt của nước biển. (Lưu Quang Hưng)
c) Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. (Ngô Tất Tố)
d) Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo. (Thạch Lam)
e) Trong tầm quan sát của Trần Tế Xương, tất cả mọi vấn đề liên quan đến thi cử đều bị “biến dạng” trong mối quan hệ giữa danh và thực, tài và lực, giữa cái cũ lạc hậu nhưng chưa tiêu tan và cái mới vẫn chưa thắng thế. Nói cách khác, thơ Trần Tế Xương đã hoán cải ngay cả những bi kịch thi cử và thất vọng cá nhân thành một chuỗi cười dài. (Nguyễn Hữu Sơn)
Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó.
a) May ra có lẽ mợ không mắng đâu. (Thạch Lam)
b) Vậy biến đổi khí hậu liên quan thế nào đến nước biển dâng? Trước hết, do nhiệt độ tăng cao, các khối băng, tuyết từ Bắc Cực, Nam Cực và các đỉnh núi cao tan ra, chảy ra biển. [...] Thứ đến, nước dâng do hiện tượng dãn nở nhiệt của nước biển. (Lưu Quang Hưng)
c) Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. (Ngô Tất Tố)
d) Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo. (Thạch Lam)
e) Trong tầm quan sát của Trần Tế Xương, tất cả mọi vấn đề liên quan đến thi cử đều bị “biến dạng” trong mối quan hệ giữa danh và thực, tài và lực, giữa cái cũ lạc hậu nhưng chưa tiêu tan và cái mới vẫn chưa thắng thế. Nói cách khác, thơ Trần Tế Xương đã hoán cải ngay cả những bi kịch thi cử và thất vọng cá nhân thành một chuỗi cười dài. (Nguyễn Hữu Sơn)
Câu 9:
b) Vậy là chao đảo đi qua bốn điểm nhìn tự sự – tác giả, ông giáo, vợ ông giáo và Binh Tư – nhân vật lão Hạc từ xa lạ trở nên gần gũi, thân mật, sau đó lại bị ghét bỏ, bị hiểu lầm rồi cuối cùng được hiểu đúng và thân thương hơn, đau xót hơn.
(Văn Giá)
b) Vậy là chao đảo đi qua bốn điểm nhìn tự sự – tác giả, ông giáo, vợ ông giáo và Binh Tư – nhân vật lão Hạc từ xa lạ trở nên gần gũi, thân mật, sau đó lại bị ghét bỏ, bị hiểu lầm rồi cuối cùng được hiểu đúng và thân thương hơn, đau xót hơn.
(Văn Giá)
Câu 10:
c) Thống lí Pá Tra xuống ngựa, cho thị sống (một chức việc đi hầu quan thống lí như người làm mõ thời trước) dắt ngựa vào tàu. (Tô Hoài)
c) Thống lí Pá Tra xuống ngựa, cho thị sống (một chức việc đi hầu quan thống lí như người làm mõ thời trước) dắt ngựa vào tàu. (Tô Hoài)
Câu 11:
Đọc đề bài và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Đề bài: Phân tích đoạn trích sau để làm rõ nghệ thuật trào phúng mà tác giả đã sử dụng.
“Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
THỢ PHỤ – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – Anh gọi ta là gì?
THỢ PHỤ – Bẩm, ông lớn ạ.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
THỢ PHỤ – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
THỢ PHỤ – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé!
THỢ PHỤ – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – nói riêng – Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.”.
(Trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Ngữ văn 8, tập một, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2023)
a) Nêu những nhiệm vụ cụ thể em cần chuẩn bị trước khi viết bài văn này.
Đọc đề bài và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Đề bài: Phân tích đoạn trích sau để làm rõ nghệ thuật trào phúng mà tác giả đã sử dụng.
“Bốn chú thợ phụ ra, hai chú cởi tuột quần cộc của ông Giuốc-đanh mặc lúc tập kiếm vừa rồi, hai chú thì lột áo ngắn rồi họ mặc bộ lễ phục mới vào cho ông. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục xong, đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới cho họ xem có được không. Cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc.
THỢ PHỤ – Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho anh em ít tiền uống rượu.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – Anh gọi ta là gì?
THỢ PHỤ – Bẩm, ông lớn ạ.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là “ông lớn”. Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!
THỢ PHỤ – Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
THỢ PHỤ – Dám bẩm đức ông, anh em chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức khoẻ đức ông.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! Các chú hãy đợi tí, đừng đi vội. Ta là đức ông kia mà! (nói riêng) Của đáng tội, nếu nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó sẽ được cả túi tiền mất. Đây nữa này, thưởng cho chú về tiếng “đức ông” đấy nhé!
THỢ PHỤ – Dạ, bẩm đức ông, anh em chúng tôi xin bái tạ ơn người.
ÔNG GIUỐC-ĐANH – nói riêng – Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi.
Bốn người thợ phụ vui mừng nhảy múa.”.
(Trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, Ngữ văn 8, tập một, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2023)
a) Nêu những nhiệm vụ cụ thể em cần chuẩn bị trước khi viết bài văn này.
Câu 13:
Dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa (nếu có) ở bài tập 2, thực hành nói trong khoảng 7 – 10 phút, ghi âm hoặc quay video bài nói.
Khuyến khích đưa sản phẩm (bài nói) lên nhóm chung của lớp để nhận phản hồi từ thầy cô và các bạn.
Dựa vào dàn ý đã chỉnh sửa (nếu có) ở bài tập 2, thực hành nói trong khoảng 7 – 10 phút, ghi âm hoặc quay video bài nói.
Khuyến khích đưa sản phẩm (bài nói) lên nhóm chung của lớp để nhận phản hồi từ thầy cô và các bạn.
Câu 14:
Đọc lại đoạn văn đã viết (yêu cầu d, bài tập 2) và chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn.
Đọc lại đoạn văn đã viết (yêu cầu d, bài tập 2) và chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn.