Câu hỏi:
21/07/2024 281
Tìm hiểu về tài nguyên đất ở địa phương (tỉnh/ thành phố) nơi em sinh sống và viết một báo cáo ngắn về một trong hai nội dung dưới đây:
Nội dung 1: Nhóm đất chủ yếu ở địa phương và giá trị sử dụng
Nội dung 2: Hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương và biện pháp cải tạo
Tìm hiểu về tài nguyên đất ở địa phương (tỉnh/ thành phố) nơi em sinh sống và viết một báo cáo ngắn về một trong hai nội dung dưới đây:
Nội dung 1: Nhóm đất chủ yếu ở địa phương và giá trị sử dụng
Nội dung 2: Hiện tượng thoái hóa đất ở địa phương và biện pháp cải tạo
Trả lời:
(*) Lựa chọn: Hiện tượng thoái hóa đất ở Tây Nguyên và biện pháp cải tạo
(*) Nội dung báo cáo:
A - Tình trạng thoái hóa đất ở Tây Nguyên
- Theo các nghiên cứu thuộc Chương trình Tây Nguyên 3 năm 2016, khu vực Tây Nguyên hiện có hơn một triệu ha đất bị thoái hóa nặng và rất nặng, chiếm 20,5% diện tích tự nhiên của vùng. Đây là những diện tích thoái hóa đất đã thể hiện rõ đến mức khó có thể canh tác nông nghiệp bình thường như hoang mạc đá, hoang mạc đất khô cằn, hoang mạc sỏi sạn.
- Trong thực tiễn vài năm gần đây, diện tích đất biểu hiện thoái hóa có thể cao hơn nhiều so với con số trên.
B - Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đất
- Thoái hóa đất ở Tây Nguyên được gắn với các nguyên nhân:
+ Phá rừng để làm nương rẫy, khiến cho thảm thực vật tự nhiên bị suy giảm.
+ Canh tác nông nghiệp chưa hợp lý;
+ Thiếu các biện pháp bảo vệ đất;
+ Độc canh nhiều diện tích cây công nghiệp dài ngày;
+ Sử dụng quá mức các loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Biến đổi khí hậu hạn hán kéo dài…
C - Biện pháp cải tạo
- Biện pháp dài hạn:
+ Định hướng phát triển và quy hoạch lại các vùng sản xuất nông nghiệp. Mỗi vùng trong khu vực Tây Nguyên cần phải được đánh giá toàn diện về độ phì đất, các điều kiện sinh thái, tính ổn định về mặt môi trường, hiện trạng cơ sở hạ tầng cứng và mềm phục vụ sản xuất, để từ đó đề xuất rõ loại cây trồng/nhóm cây trồng (xen canh) và biện pháp canh tác tương ứng với từng loại đất.
+ Tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng.
+ Quy hoạch các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như: hồ đập, xưởng chế biến, kho bãi và các hệ thống cung cấp vật tư đầu vào, hệ thống mua bán tiêu thụ sản phẩm…
- Biện pháp ngắn hạn:
+ Áp dụng các quy trình quản lý cây trồng tổng hợp, ưu tiên các kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ, chống thoái hóa đất.
(*) Lựa chọn: Hiện tượng thoái hóa đất ở Tây Nguyên và biện pháp cải tạo
(*) Nội dung báo cáo:
A - Tình trạng thoái hóa đất ở Tây Nguyên
- Theo các nghiên cứu thuộc Chương trình Tây Nguyên 3 năm 2016, khu vực Tây Nguyên hiện có hơn một triệu ha đất bị thoái hóa nặng và rất nặng, chiếm 20,5% diện tích tự nhiên của vùng. Đây là những diện tích thoái hóa đất đã thể hiện rõ đến mức khó có thể canh tác nông nghiệp bình thường như hoang mạc đá, hoang mạc đất khô cằn, hoang mạc sỏi sạn.
- Trong thực tiễn vài năm gần đây, diện tích đất biểu hiện thoái hóa có thể cao hơn nhiều so với con số trên.
B - Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa đất
- Thoái hóa đất ở Tây Nguyên được gắn với các nguyên nhân:
+ Phá rừng để làm nương rẫy, khiến cho thảm thực vật tự nhiên bị suy giảm.
+ Canh tác nông nghiệp chưa hợp lý;
+ Thiếu các biện pháp bảo vệ đất;
+ Độc canh nhiều diện tích cây công nghiệp dài ngày;
+ Sử dụng quá mức các loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,…
+ Biến đổi khí hậu hạn hán kéo dài…
C - Biện pháp cải tạo
- Biện pháp dài hạn:
+ Định hướng phát triển và quy hoạch lại các vùng sản xuất nông nghiệp. Mỗi vùng trong khu vực Tây Nguyên cần phải được đánh giá toàn diện về độ phì đất, các điều kiện sinh thái, tính ổn định về mặt môi trường, hiện trạng cơ sở hạ tầng cứng và mềm phục vụ sản xuất, để từ đó đề xuất rõ loại cây trồng/nhóm cây trồng (xen canh) và biện pháp canh tác tương ứng với từng loại đất.
+ Tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng.
+ Quy hoạch các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất như: hồ đập, xưởng chế biến, kho bãi và các hệ thống cung cấp vật tư đầu vào, hệ thống mua bán tiêu thụ sản phẩm…
- Biện pháp ngắn hạn:
+ Áp dụng các quy trình quản lý cây trồng tổng hợp, ưu tiên các kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp.
+ Tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ, chống thoái hóa đất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
3/ Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản.
3/ Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản.
Câu 2:
2/ Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit trong sản xuất nông nghiệp.
2/ Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit trong sản xuất nông nghiệp.
Câu 3:
Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở.
Nhóm đất
Giá trị sử dụng
Đất feralit
?
Đất phù sa
?
Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở.
Nhóm đất |
Giá trị sử dụng |
Đất feralit |
? |
Đất phù sa |
? |
Câu 4:
Đọc thông tin mục 1, hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta.
Đọc thông tin mục 1, hãy chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa của lớp phủ thổ nhưỡng nước ta.
Câu 5:
Đọc thông tin mục 3, hãy:
1/ Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
Đọc thông tin mục 3, hãy:
1/ Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thoái hóa đất.
Câu 6:
Đọc thông tin 1 2 và quan sát hình 9.3 hãy:
1/ Trình bày đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
Đọc thông tin 1 2 và quan sát hình 9.3 hãy:
1/ Trình bày đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
Câu 7:
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số loại đất ở nước ta mà em biết.
Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số loại đất ở nước ta mà em biết.