Câu hỏi:
17/07/2024 159
Tìm hiểu một vùng trồng trọt ở địa phương em và cho biết:
- Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trong trồng trọt.
- Các cách xử lí đó có ảnh hưởng xấu đến môi trường hay không? Nếu có, em hãy đưa ra giải pháp xử lí khác để không ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Tìm hiểu một vùng trồng trọt ở địa phương em và cho biết:
- Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trong trồng trọt.
- Các cách xử lí đó có ảnh hưởng xấu đến môi trường hay không? Nếu có, em hãy đưa ra giải pháp xử lí khác để không ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Trả lời:
* Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trong trồng trọt:
- Phương pháp sinh học: xử lý bùn, đất thải bị ô nhiễm bằng vi sinh vật để phân hủy và biến đổi chất hữu cơ trong chất thải với mục đích là giảm bớt ảnh hưởng xấu của chúng tới môi trường.
- Phương pháp hóa học và phương pháp hóa lý: tái sinh, cô đặc và xử lý chất thải bằng những kỹ thuật như: kỹ thuật hấp thu khí, kỹ thuật trích ly bay hơi, kỹ thuật dòng tới hạn, kỹ thuật chưng cất,…; Sử dụng hệ thống tân tiến xử lý kim loại và nhựa nhiễm các thành phần độc hại, sau khi làm sạch kim loại và nhựa sẽ được tái chế.
- Phương pháp ổn định hóa rắn: làm tăng tính chất vật lý của chất thải, giảm khả năng phát tán, gây ô nhiễm môi trường; Sử dụng hệ thống xử lý tro, bụi, khí thải tách các thành phần nguy hại sau đó hóa rắn trực tiếp; Sử dụng phương pháp phối trộn với các vật liệu thấm hút sau đó thiêu hủy trong lò đốt, tro còn lại được hóa rắn.
- Phương pháp nhiệt: Phương pháp sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội dành cho những chất thải không thể chôn lấp nhưng có khả năng cháy ở thể rắn, lỏng, khí.
* Các cách xử lí đó có gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Các giải pháp khác:
- Xử lý chất thải chăn nuôi khi sử dụng công nghệ biogas
- Xử lý chất thải nông nghiệp bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo và sinh khối
- Xử lý rác thải công nghiệp bằng ruồi lính đen và giun quế
- Xử lý rác thải chăn nuôi bằng giải pháp đệm lót sinh học
- Xử lý chất thải nông nghiệp bằng công nghệ ủ phân cao nhiệt
- Xử lý rác thải nông nghiệp bằng giải pháp trồng cây luân canh, xen kẽ
* Cách xử lí rác thải nguy hại và phụ phẩm trong trồng trọt:
- Phương pháp sinh học: xử lý bùn, đất thải bị ô nhiễm bằng vi sinh vật để phân hủy và biến đổi chất hữu cơ trong chất thải với mục đích là giảm bớt ảnh hưởng xấu của chúng tới môi trường.
- Phương pháp hóa học và phương pháp hóa lý: tái sinh, cô đặc và xử lý chất thải bằng những kỹ thuật như: kỹ thuật hấp thu khí, kỹ thuật trích ly bay hơi, kỹ thuật dòng tới hạn, kỹ thuật chưng cất,…; Sử dụng hệ thống tân tiến xử lý kim loại và nhựa nhiễm các thành phần độc hại, sau khi làm sạch kim loại và nhựa sẽ được tái chế.
- Phương pháp ổn định hóa rắn: làm tăng tính chất vật lý của chất thải, giảm khả năng phát tán, gây ô nhiễm môi trường; Sử dụng hệ thống xử lý tro, bụi, khí thải tách các thành phần nguy hại sau đó hóa rắn trực tiếp; Sử dụng phương pháp phối trộn với các vật liệu thấm hút sau đó thiêu hủy trong lò đốt, tro còn lại được hóa rắn.
- Phương pháp nhiệt: Phương pháp sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội dành cho những chất thải không thể chôn lấp nhưng có khả năng cháy ở thể rắn, lỏng, khí.
* Các cách xử lí đó có gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Các giải pháp khác:
- Xử lý chất thải chăn nuôi khi sử dụng công nghệ biogas
- Xử lý chất thải nông nghiệp bằng cách sử dụng năng lượng tái tạo và sinh khối
- Xử lý rác thải công nghiệp bằng ruồi lính đen và giun quế
- Xử lý rác thải chăn nuôi bằng giải pháp đệm lót sinh học
- Xử lý chất thải nông nghiệp bằng công nghệ ủ phân cao nhiệt
- Xử lý rác thải nông nghiệp bằng giải pháp trồng cây luân canh, xen kẽ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở địa phương em, môi trường trồng trọt bị ô nhiễm như thế nào? Nguyên nhân nào gây ra?
Câu 2:
Hãy kể một số hiện tượng ô nhiễm môi trường trong trồng trọt mà em quan sát được.
Hãy kể một số hiện tượng ô nhiễm môi trường trong trồng trọt mà em quan sát được.
Câu 3:
Kể tên một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Kể tên một số biện pháp nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Câu 4:
Vì sao ô nhiễm môi trường trong trồng trọt lại gây ra các tổn thất lớn về kinh tế?
Vì sao ô nhiễm môi trường trong trồng trọt lại gây ra các tổn thất lớn về kinh tế?
Câu 5:
Em hãy lấy ví dụ về tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
Em hãy lấy ví dụ về tác hại của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
Câu 6:
Ở nhiều vùng trồng lúa, người ta thường đốt rơm rạ. Theo em, việc làm đó gây ra những tác hại gì? Làm thế nào sử dụng rơm rạ có ích và không gây ô nhiễm môi trường?
Ở nhiều vùng trồng lúa, người ta thường đốt rơm rạ. Theo em, việc làm đó gây ra những tác hại gì? Làm thế nào sử dụng rơm rạ có ích và không gây ô nhiễm môi trường?
Câu 7:
Hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng trọt ở Việt Nam chỉ đạt 30-5-%. Đây có phải là một trong những nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường trong trồng trọt không?
Hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng trọt ở Việt Nam chỉ đạt 30-5-%. Đây có phải là một trong những nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường trong trồng trọt không?
Câu 8:
Theo em, hoạt động nào trong Hình 22.1 ảnh hưởng xấu tới môi trường trong trồng trọt? Vì sao?
Theo em, hoạt động nào trong Hình 22.1 ảnh hưởng xấu tới môi trường trong trồng trọt? Vì sao?