Câu hỏi:
06/07/2024 128
Tìm các từ, cụm từ thích hợp (chủ đề, nhan đề, nhân vật trữ tình và giọng điệu, cấu tứ) với các chỗ trống sau đây:
Mỗi yếu tố hình thức trong một bài thơ có tác dụng nghệ thuật riêng. Ví dụ: (1) ........... có tác dụng gợi dẫn về chủ đề của bài thơ, tạo cảm xúc hay đánh thức trường liên tưởng cho người đọc, cũng có khi chỉ là để gây tò mò, thu hút người đọc đến với bài thơ; (2) ............. giúp người đọc nhận thấy được sự vận động và biến đổi trong mạch cảm xúc của bài thơ; (3) ............... có tác dụng đem đến một cách nhìn, một cách cảm thụ về thế giới, qua đó bộc lộ (4) ........... và ý nghĩa của bài thơ.
Tìm các từ, cụm từ thích hợp (chủ đề, nhan đề, nhân vật trữ tình và giọng điệu, cấu tứ) với các chỗ trống sau đây:
Mỗi yếu tố hình thức trong một bài thơ có tác dụng nghệ thuật riêng. Ví dụ: (1) ........... có tác dụng gợi dẫn về chủ đề của bài thơ, tạo cảm xúc hay đánh thức trường liên tưởng cho người đọc, cũng có khi chỉ là để gây tò mò, thu hút người đọc đến với bài thơ; (2) ............. giúp người đọc nhận thấy được sự vận động và biến đổi trong mạch cảm xúc của bài thơ; (3) ............... có tác dụng đem đến một cách nhìn, một cách cảm thụ về thế giới, qua đó bộc lộ (4) ........... và ý nghĩa của bài thơ.
Trả lời:
(1) nhan đề
(2) cấu tứ
(3) nhân vật trữ tình và giọng điệu
(4) chủ đề
(1) nhan đề
(2) cấu tứ
(3) nhân vật trữ tình và giọng điệu
(4) chủ đề
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lập dàn ý cho bài giới thiệu một bài thơ về quê hương mà em tâm đắc nhất.
Lập dàn ý cho bài giới thiệu một bài thơ về quê hương mà em tâm đắc nhất.
Câu 2:
Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích cấu tứ bài thơ “Sông Đáy” của Nguyễn Quang Thiều.
Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích cấu tứ bài thơ “Sông Đáy” của Nguyễn Quang Thiều.
Câu 3:
Xác định cách tổ chức ý trong đoạn văn sau:
(1) Vĩ Dạ trong bài thơ của Hàn Mặc Tử là tín hiệu về cuộc đời trần thế ấm nóng tình người. (2) Và nếu để ý sẽ thấy, vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh được gợi tả ở đây chính là vẻ đẹp trần thế trong cảm hứng lãng mạn. (3) Này nhé, câu thơ thứ hai có từ “nắng”, chữ sau (“nắng mới lên”) bổ sung và giải thích ý nghĩa cho chữ trước (“nắng hàng cau”). (4) Thì ra, Vĩ Dạ đẹp không phải vì nơi đây có cau, có nắng, mà vì cái mới mẻ tinh khôi gần như trinh nguyên của nó. (5) Chữ “mướt” ở câu thứ ba có nghĩa là mượt mà, lại có nghĩa là non tơ, óng chuốt, gây ấn tượng về một vùng cây lá còn lóng lánh sương mai. (6) So sánh màu xanh của vườn tược với “ngọc” là lối nói ước lệ. (7) Nhưng đó cũng là cách nói lí tưởng hoá đối tượng. (8) Thành thử, tuy tả màu xanh, nhưng câu thơ lại thể hiện cảm hứng về một vẻ đẹp trong sáng. (9) Chất thơ của nét vẽ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” được toát lên từ mối quan hệ giữa người và cảnh. Người thấp thoáng, ẩn hiện phía sau cảnh, cảnh gợi ra một vẻ đẹp e lệ, kín đáo. (10) Kín đáo - e ấp, trong sáng – non tơ, tinh khôi – mới mẻ đều là biểu hiện của vẻ đẹp trinh nguyên rất trần thế mà cảm hứng lãng mạn thường gửi gắm qua những bức tranh quê”.
(Theo Lã Nguyên, in trong sách Hàn Mặc Tử – Về tác gia và tác phẩm, Phan Cự Đệ – Nguyễn Toàn Thắng sưu tầm và biên soạn, NXB Giáo dục, 2003)
Xác định cách tổ chức ý trong đoạn văn sau:
(1) Vĩ Dạ trong bài thơ của Hàn Mặc Tử là tín hiệu về cuộc đời trần thế ấm nóng tình người. (2) Và nếu để ý sẽ thấy, vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh được gợi tả ở đây chính là vẻ đẹp trần thế trong cảm hứng lãng mạn. (3) Này nhé, câu thơ thứ hai có từ “nắng”, chữ sau (“nắng mới lên”) bổ sung và giải thích ý nghĩa cho chữ trước (“nắng hàng cau”). (4) Thì ra, Vĩ Dạ đẹp không phải vì nơi đây có cau, có nắng, mà vì cái mới mẻ tinh khôi gần như trinh nguyên của nó. (5) Chữ “mướt” ở câu thứ ba có nghĩa là mượt mà, lại có nghĩa là non tơ, óng chuốt, gây ấn tượng về một vùng cây lá còn lóng lánh sương mai. (6) So sánh màu xanh của vườn tược với “ngọc” là lối nói ước lệ. (7) Nhưng đó cũng là cách nói lí tưởng hoá đối tượng. (8) Thành thử, tuy tả màu xanh, nhưng câu thơ lại thể hiện cảm hứng về một vẻ đẹp trong sáng. (9) Chất thơ của nét vẽ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” được toát lên từ mối quan hệ giữa người và cảnh. Người thấp thoáng, ẩn hiện phía sau cảnh, cảnh gợi ra một vẻ đẹp e lệ, kín đáo. (10) Kín đáo - e ấp, trong sáng – non tơ, tinh khôi – mới mẻ đều là biểu hiện của vẻ đẹp trinh nguyên rất trần thế mà cảm hứng lãng mạn thường gửi gắm qua những bức tranh quê”.
(Theo Lã Nguyên, in trong sách Hàn Mặc Tử – Về tác gia và tác phẩm, Phan Cự Đệ – Nguyễn Toàn Thắng sưu tầm và biên soạn, NXB Giáo dục, 2003)
Câu 4:
Đối chiếu với những điểm cần chú ý trong câu hỏi 1, theo em, đoạn trích dưới đây đã tập trung vào điểm nào để nghị luận về bài thơ Đây mùa thu tới
“Đây mùa thu tới còn thuộc về một cảm hứng rất Xuân Diệu: cảm hứng nghiêng về thời gian. Như cái tên gọi của nó, Đây mùa thu tới đã chọn một thời điểm riêng để đến với mùa thu. Ấy là thời điểm giao mùa. Chỉ cần làm một so sánh nhỏ với chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến sẽ thấy rõ hơn cảm hứng này của Xuân Diệu. Trong chùm thơ nổi tiếng của mình, Tam nguyên Yên Đổ viết về một mùa thu đã hoàn toàn định hình [...]. Thi nhân chỉ đi tìm những gì là đặc trưng nhất để vẽ lên bức tranh thu. Nghệ thuật của Nguyễn Khuyến có phần nghiêng về không gian, nghiêng về cái tĩnh. Còn thi sĩ Xuân Diệu thì chờ cái lúc mùa thu từ phương xa về, đáp xuống xứ sở này, dần dần từng bước xâm chiếm toàn bộ thiên nhiên, cây cỏ và con người. Ngòi bút của Xuân Diệu bám từng bước đi của thời gian, nắm bắt cái dáng vẻ, cái trạng thái sự vật đang ngả dần sang thu, đất trời cứ thu dần thu dần để thành thu hẳn. Nghệ thuật của Xuân Diệu, rõ ràng, nghiêng về thời gian, nghiêng về cái động.” (Chu Văn Sơn).
Đối chiếu với những điểm cần chú ý trong câu hỏi 1, theo em, đoạn trích dưới đây đã tập trung vào điểm nào để nghị luận về bài thơ Đây mùa thu tới
“Đây mùa thu tới còn thuộc về một cảm hứng rất Xuân Diệu: cảm hứng nghiêng về thời gian. Như cái tên gọi của nó, Đây mùa thu tới đã chọn một thời điểm riêng để đến với mùa thu. Ấy là thời điểm giao mùa. Chỉ cần làm một so sánh nhỏ với chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến sẽ thấy rõ hơn cảm hứng này của Xuân Diệu. Trong chùm thơ nổi tiếng của mình, Tam nguyên Yên Đổ viết về một mùa thu đã hoàn toàn định hình [...]. Thi nhân chỉ đi tìm những gì là đặc trưng nhất để vẽ lên bức tranh thu. Nghệ thuật của Nguyễn Khuyến có phần nghiêng về không gian, nghiêng về cái tĩnh. Còn thi sĩ Xuân Diệu thì chờ cái lúc mùa thu từ phương xa về, đáp xuống xứ sở này, dần dần từng bước xâm chiếm toàn bộ thiên nhiên, cây cỏ và con người. Ngòi bút của Xuân Diệu bám từng bước đi của thời gian, nắm bắt cái dáng vẻ, cái trạng thái sự vật đang ngả dần sang thu, đất trời cứ thu dần thu dần để thành thu hẳn. Nghệ thuật của Xuân Diệu, rõ ràng, nghiêng về thời gian, nghiêng về cái động.” (Chu Văn Sơn).
Câu 5:
Chọn một ý mà em thấy tâm đắc trong dàn ý đã lập ở câu hỏi 5 để viết thành đoạn văn theo mô hình tổng – phân – hợp, có độ dài từ 7 đến 10 câu.
Chọn một ý mà em thấy tâm đắc trong dàn ý đã lập ở câu hỏi 5 để viết thành đoạn văn theo mô hình tổng – phân – hợp, có độ dài từ 7 đến 10 câu.
Câu 6:
Để viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ các em cần chú ý những gì?
Để viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ các em cần chú ý những gì?