Câu hỏi:
17/07/2024 140
Thực hiện thường xuyên những việc sau để tạo thói quen sạch sẽ:
Thực hiện thường xuyên những việc sau để tạo thói quen sạch sẽ:
Trả lời:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và chụp ảnh ghi lại kết quả. Sau đó mang các sản phẩm, ảnh chụp đến lớp để trưng bày theo nhóm.
- GV yêu cầu học sinh sắp xếp trưng bày sản phẩm theo nhóm, từng thành viên giới thiệu những việc mình đã làm để giữ nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện những việc làm thể hiện sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình và chụp ảnh ghi lại kết quả. Sau đó mang các sản phẩm, ảnh chụp đến lớp để trưng bày theo nhóm.
- GV yêu cầu học sinh sắp xếp trưng bày sản phẩm theo nhóm, từng thành viên giới thiệu những việc mình đã làm để giữ nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chỉ ra ảnh hưởng của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và cuộc sống của em.
Chỉ ra ảnh hưởng của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ đến học tập và cuộc sống của em.
Câu 2:
Chỉ ra cách em kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Nghe bạn thân nói không đúng về mình
Tình huống 2: Bị bố mẹ mắng nặng lời.
Tình huống 3: Bị các bạn trong nhóm phản bác ý kiến khi tranh luận.
Chỉ ra cách em kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Nghe bạn thân nói không đúng về mình
Tình huống 2: Bị bố mẹ mắng nặng lời.
Tình huống 3: Bị các bạn trong nhóm phản bác ý kiến khi tranh luận.
Câu 3:
Chia sẻ bài học em rút ra được từ sự hình thành và phát triển thói quen tích cực của bản thân.
Chia sẻ bài học em rút ra được từ sự hình thành và phát triển thói quen tích cực của bản thân.
Câu 4:
Chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại trường.
Chia sẻ cảm xúc của em khi luôn giữ được sự ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ tại trường.
Câu 5:
Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống.
Gợi ý:
Điểm mạnh:
- Biết cách giải quyết vấn đề.
- Có khả năng thuyết trình.
- Có năng khiếu nghệ thuật.
- Thành thạo công nghệ thông tin.
- Tính kỉ luật cao.
Điểm hạn chế:
- Dễ nổi nóng, thiếu bình tĩnh.
- Ngại giao tiếp.
- Giao tiếp tiếng Anh chưa tốt.
- Hay lo lắng thái quá.
- Không tự tin trước đám đông.
Chỉ ra một số điểm mạnh, điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống.
Gợi ý:
Điểm mạnh:
- Biết cách giải quyết vấn đề.
- Có khả năng thuyết trình.
- Có năng khiếu nghệ thuật.
- Thành thạo công nghệ thông tin.
- Tính kỉ luật cao.
Điểm hạn chế:
- Dễ nổi nóng, thiếu bình tĩnh.
- Ngại giao tiếp.
- Giao tiếp tiếng Anh chưa tốt.
- Hay lo lắng thái quá.
- Không tự tin trước đám đông.
Câu 6:
Trao đổi về các biện pháp kiểm soát cảm xúc
Gợi ý:
- Hít thở đều và tập trung vào hơi thở.
- Lấy 1 cốc nước uống từng ngụm nhỏ.
- Đếm 1,2,3,... và tập trung vào việc đếm.
- Suy nghĩ về những điều tích cực.
- Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người.
- ...
Trao đổi về các biện pháp kiểm soát cảm xúc
Gợi ý:
- Hít thở đều và tập trung vào hơi thở.
- Lấy 1 cốc nước uống từng ngụm nhỏ.
- Đếm 1,2,3,... và tập trung vào việc đếm.
- Suy nghĩ về những điều tích cực.
- Không giữ những suy nghĩ và cảm xúc tiêu cực trong người.
- ...
Câu 7:
Chia sẻ cách em đã phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm hạn chế của bản thân.
Gợi ý:
- Điểm mạnh của N. là học tốt môn Tiếng Anh. N. quyết định sẽ rèn luyện để phát huy điểm mạnh của mình bằng cách:
+ Học thêm từ mới tiếng Anh mỗi ngày.
+ Luyện phát âm và tích cực giao tiếp với người nước ngoài.
- K. đặt mục tiêu khắc phục điểm hạn chế của mình là thiếu tự tin trong giao tiếp bằng cách:
+ Chủ động nói chuyện với người thân, bạn bè về các vấn đề trong cuộc sống.
+ Chăm đọc sách để nâng cao kiến thức.
Chia sẻ cách em đã phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm hạn chế của bản thân.
Gợi ý:
- Điểm mạnh của N. là học tốt môn Tiếng Anh. N. quyết định sẽ rèn luyện để phát huy điểm mạnh của mình bằng cách:
+ Học thêm từ mới tiếng Anh mỗi ngày.
+ Luyện phát âm và tích cực giao tiếp với người nước ngoài.
- K. đặt mục tiêu khắc phục điểm hạn chế của mình là thiếu tự tin trong giao tiếp bằng cách:
+ Chủ động nói chuyện với người thân, bạn bè về các vấn đề trong cuộc sống.
+ Chăm đọc sách để nâng cao kiến thức.
Câu 8:
Chia sẻ những việc làm thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ của em ở gia đình và ở trường.
Chia sẻ những việc làm thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ của em ở gia đình và ở trường.
Câu 9:
Chỉ ra những việc làm dưới đây đã trở thành thói quen của em.
- Bày sách vở bừa bộn trên mặt bàn.
- Vứt cặp sách lung tung mỗi khi đi học về.
- Thay, giặt quần áo thường xuyên.
- Quy định vị trí cho mỗi đồ dùng.
- Xếp tài liệu, sách vở ngay ngắn.
- Gấp chăn màn mỗi khi ngủ dậy.
- Quét nhà, lau nhà mỗi ngày.
- Đánh răng, rửa mặt mỗi ngày.
Chỉ ra những việc làm dưới đây đã trở thành thói quen của em.
- Bày sách vở bừa bộn trên mặt bàn.
- Vứt cặp sách lung tung mỗi khi đi học về.
- Thay, giặt quần áo thường xuyên.
- Quy định vị trí cho mỗi đồ dùng.
- Xếp tài liệu, sách vở ngay ngắn.
- Gấp chăn màn mỗi khi ngủ dậy.
- Quét nhà, lau nhà mỗi ngày.
- Đánh răng, rửa mặt mỗi ngày.
Câu 10:
Nêu điểm mạnh mà em tự hào nhất và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nhất.
Nêu điểm mạnh mà em tự hào nhất và điểm hạn chế mà em muốn khắc phục nhất.
Câu 12:
Em đã thực hiện thường xuyên những việc làm nào để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ trong học tập và cuộc sống?
Em đã thực hiện thường xuyên những việc làm nào để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ trong học tập và cuộc sống?
Câu 13:
Thực hiện thường xuyên những việc làm sau để tạo thói quen ngăn lắp, gọn gàng:
Thực hiện thường xuyên những việc làm sau để tạo thói quen ngăn lắp, gọn gàng:
Câu 14:
Chia sẻ kết quả phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống.
Chia sẻ kết quả phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế của em trong học tập và cuộc sống.
Câu 15:
Duy trì những điểm mạnh của bản thân trong học tập, cuộc sống và chia sẻ với bạn những cách em đã rèn luyện.
Duy trì những điểm mạnh của bản thân trong học tập, cuộc sống và chia sẻ với bạn những cách em đã rèn luyện.