Câu hỏi:
13/07/2024 137Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng điểm S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước 500 nm. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ban đầu, S đặt tại điểm O nằm trên đường trung của S1S2 và cách mặt phẳng chứa hai khe 50 cm. Xét trục Ou song song với màn và vuông góc với mặt phẳng trung trực của hai khe S1S2 như hình vẽ, trong đó O là gốc toạ độ. Giữ nguyên các điều kiện khác, cho S dao động điều hòa trên trục Ou với phương trình u = cos(2πt + π/2) (mm), trong đó t tính bằng s. Tính từ thời điểm ban đầu t = 0, thời điểm vị trí chính giữa trên màn quan sát có nháy sáng lần thứ 2021 là
A. 216,75 s.
B. 224,75 s.
C. 126,25 s.
D. 112,25 s.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 m; khối lượng của êlectron me = 9,1.10-31 kg; độ lớn điện tích của electron Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Tại một thời điểm, electron đang chuyển động trên một quỹ đạo dừng với tần số 82.1013 vòng/s. Tên quỹ đạo dừng mà electron đang chuyển động là
Câu 2:
Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(2πft) (V), trong đó f là hằng số dương không đổi, vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, điện trở và tụ điện liên hệ với nhau theo hệ thức 3UL = 5UR = 2UC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 3:
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền đưa quãng đường bằng một bước sóng là
Câu 4:
Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng là 600 nm, khi truyền trong thủy tinh có bước sóng là λ. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của λ là
Câu 5:
Công thoát electron của một kim loại là 3,43.10-19 J. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
Câu 6:
Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự -10 cm. Biết AB cách thấu kính một khoảng 10 cm. Khi đó, ta thu được
Câu 7:
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox, li độ u của phần tử có tọa độ x vào thời điểm t có dạng u = Acos(ꞷt – 0,5πx), trong đó A, ꞷ là các hằng số dương, x tính bằng cm. Bước sóng của sóng cơ này bằng
Câu 8:
Trên đoạn mạch không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N, B. Giữa A và M chỉ có điện trở thuần R. Giữa M và N chỉ có cuộn cảm thuần L. Giữa N và B chỉ có tụ điện C. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f, U > 0, f > 0) vào hai đầu A, B. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dụng UNB giữa hai điểm N, B. Khi thay đổi f, giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng
Câu 9:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ dao động điều hoà với biên độ 0,02 m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
Câu 10:
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của thì tốc độ quay của rôto
Câu 11:
Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không có bước sóng 589 nm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Lượng tử năng lượng của ánh sáng này là
Câu 12:
Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là
Câu 13:
Một vật dao động điều giao động với chu kì T= 0,5 s, biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm vật có li độ x = 2 cm, vận tốc của vật có độ lớn
Câu 14:
Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí thì xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và phản xạ. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc với nhau. Biết chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 4/3 và 1. Góc tới của tia sáng bằng
Câu 15:
Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào