Câu hỏi:

22/07/2024 142

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Việt Nam có nhiều dược chất tự nhiên hoạt tính kháng ung thư cao, nhưng hầu hết không tan tốt trong nước (là môi trường chính trong cơ thể). Điều này hạn chế khả năng ứng dụng các dược chất tự nhiên trong chữa trị lâm sàng bệnh nhân ung thư.

2. Nhận thấy hạn chế này, trong thời gian nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học UCLA (Mỹ) từ năm 2017, TS. Đoàn Lê Hoàng Tân (34 tuổi) đã tìm hiểu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh. Đầu năm 2019, anh về nước và xây dựng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chế tạo hạt nano xốp phân hủy sinh học, làm chất mang và dẫn truyền chất kháng ung thư đến khối u một cách chính xác và có kiểm soát, hạn chế hoàn toàn tác dụng phụ và tăng hiệu quả dược chất.

3. Theo TS Tân, nhóm nghiên cứu chọn hạt nano làm chất mang thuốc bởi kích thước hạt (50-400 nanomet) có thể tải được lượng chất lớn, tính tương thích sinh học cao. Cụ thể, hạt nano nhắm vào các mô bị bệnh (khối u) bằng cách kết hợp kháng nguyên mục tiêu và có thể chứa nhiều tác nhân dược chất. "Trong khi các phương pháp thông thường không thể thực hiện được điều này", TS Tân nói.

4. Loại nano silica hữu cơ do nhóm nghiên cứu có đường kính trong khoảng 50-300 nanomet. Kích thước siêu nhỏ này giúp phân tán và di chuyển dễ dàng trong môi trường cơ thể. Vật liệu chứa hàng nghìn lỗ xốp tải được lượng lớn dược chất có kích thước phân tử và độ tan trong nước khác nhau.

5. Để các hạt nano có thể mang dược chất đến chính xác mục tiêu tế bào ung thư ở khối u và ức chế chúng, TS Tân và cộng sự phải tối ưu kích thước hạt sao cho phù hợp với từng loại tế bào ung thư, đặc biệt nghiên cứu kích thước lỗ xốp cho từng loại dược chất cụ thể.

6. Lỗ xốp có chức năng lưu trữ thuốc chống ung thư (như doxorubicin, camptotlecin và taxol), sau đó di chuyển chính xác đến các khối u và dẫn truyền thuốc để ức chế sự phát triển của chúng. Kích thước lỗ xốp có thể được điều khiển trong quá trình tổng hợp dược chất. Một số chất kém bền trong môi trường cơ thể được hạt nano bảo vệ trong lỗ xốp, tránh bị phân hủy trước khi đến khối u.

7. Ưu điểm nổi trội của các hạt nano do nhóm chế tạo là khả năng phân huỷ sinh học để giảm sự tích tụ ở nồng độ cao. Các hạt nano sau khi hoàn thành quá trình vận chuyển thuốc có thể tự phân huỷ và giảm kích thước còn vài nanomet để dễ dàng đào thải qua thận. Đây là đặc tính quan trọng của thế hệ mang chất mới khi hạn chế khả năng tích tụ sinh học của chất mang thuốc trong cơ thể.

8. Để đánh giá khả năng của các hạt nano, TS Tân và cộng sự phối hợp với nhóm - chuyên gia nước ngoài (Mỹ) để sử dụng mô hình khối u trứng gà, được tạo ra bằng cách cấy các tế bào ung thư vào màng ối (chorioallantoic membrane) bao quanh phôi bên trong trứng gà đã thụ tinh. TS Tân cho biết, mô hình này có giá thành thấp hơn nhiều so với mô hình trên chuột nhưng lại cho ra kết quả thí nghiệm nhanh chóng.

9. Do hệ thống miễn dịch chưa phát triển và sự hiện diện của một cấu trúc có mạch - máu cao, khối u được hình thành chỉ trong vòng ba ngày, chứa các mạch máu, tế bào ngoại bào và hình khối giống khối u ở người. Kết quả cho thấy vật liệu nano dẫn truyền các dược chất kháng ung thư (nguồn gốc tổng hợp và thiên nhiên) đến đúng mục tiêu khối u, giải phóng có kiểm soát, không gây tác dụng phụ.

10. Nhờ khả năng dẫn truyền và giải phóng dược chất trúng đích đến khối u và tự phân hủy sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các hạt nano giúp tăng hiệu quả điều trị của dược chất, giảm chi phí điều trị ung thư và hạn chế hoàn toàn các tác dụng phụ trong quá trình chữa bệnh bằng phương pháp hóa trị và xạ trị.

11. TS Tân cho biết, nhóm đang trong quá trình phối hợp với chuyên gia trong nước và Nhật Bản để ứng dụng hệ chất mang nano trong điều trị lâm sàng và phát triển - nền tảng hệ vật liệu nano phân hủy sinh học mang dược chất kháng ung thư nguồn gốc nhân tạo và thiên nhiên.

(Theo Nguyễn Xuân, Tạo vật liệu lưu dược chất kháng ung thư trong cơ thể, Báo VnExpress, ngày 2/2/2021)

Nhóm nghiên cứu phải nghiên cứu điều chỉnh kích thước lỗ xốp để:

A. phù hợp với từng loại tế bào ung thư.

B. phù hợp với từng loại dược chất.

Đáp án chính xác

C. phù hợp với cơ địa từng bệnh nhân.

D. phù hợp với kích thước từng loại khối u.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nhóm nghiên cứu phải nghiên cứu điều chỉnh kích thước lỗ xốp để: phù hợp với từng loại dược chất.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược

(1) Ngày 10/8/2021, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã tổ chức họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19 từ thảo dược. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính an toàn và khả năng ức chế phát triển virus SARS-CoV-2 cũng như tác dụng tăng cường miễn dịch của thuốc.

(2) Tình hình đại dịch do virus SARS-CoV-2 gây ra đang diễn biến rất phức tạp. Tính đến ngày 3/9/2021, cả thế giới đã có hơn 220 triệu người nhiễm Covid-19, trong đó có gần 4,6 triệu người đã tử vong. Tại Việt Nam, kể từ đầu dịch đến ngày 4/9/2021 đã có hơn 500 nghìn ca nhiễm, đứng thứ 53/222 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 5.103 ca nhiễm), trong đó có khoảng 7,2 nghìn ca đã tử vong. Trước tình hình này, việc nghiên cứu tạo vắc-xin, đồng thời rút ngắn thời gian thử nghiệm để sớm có được vắc-xin đối phó  với tình hình đại dịch hiện nay là nhiệm vụ cấp bách. Tuy nhiên, dù có nhiều loại vắc-xin đã được cấp phép sử dụng, nhưng với sự xuất hiện các biến chủng với tốc độ lây lan nhanh và gây mức độ bệnh trầm trọng đã đặt ra những thách thức lớn đối với công tác nghiên cứu sản xuất vắc-xin. Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị virus SARS- CoV-2 được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

(3) Là một cơ quan chủ chốt về KH&CN của đất nước, từ khi bùng phát dịch Covid-19 đến nay, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tích cực triển khai các nghiên cứu phục vụ phòng chống dịch như: nghiên cứu thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-CoV-2 (3/3/2020), nghiên cứu giải trình tự toàn bộ hệ gen của bốn chủng virus SARS-CoV-2 (1/6/2021) làm cơ sở thực hiện nghiên cứu vắc-xin và các chế phẩm ức chế virus SARS-CoV-2. Và mới đây, góp phần vào nỗ lực của các nhà khoa học Việt Nam trong nghiên cứu thuốc, vắc-xin và sinh phẩm phục vụ công tác phòng chống đại dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu do PGS.TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) dẫn đầu đã liên kết với Công ty CP Dược phẩm Vinh Gia, Công ty CP Hóa dược Việt Nam nghiên cứu thử nghiệm thuốc điều trị Covid-19 nhằm mục đích phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do virus có hệ gen ARN gây ra, đặc biệt là virus SARS-CoV-2 đang gây đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới.

(4) Nhận thấy tiềm năng từ các thảo dược truyền thống, PGS.TS. Lê Quang Huấn cùng các cộng sự đã sử dụng công nghệ tin sinh học để sàng lọc các hoạt chất chính có ái lực liên kết mạnh với các phân tử đích (là các phân tử liên quan tới quá trình xâm nhập và tăng sinh của virus SARS- CoV-2) trong thảo dược. Qua đó lựa chọn được tổ hợp các loại thảo dược không chỉ có dược tính mạnh mà còn có khả năng cộng hưởng để nâng hiệu quả điều trị lên mức cao nhất. Từ cao chiết của các thảo dược này, nhóm nghiên cứu đã điều chế thành công sản phẩm dưới dạng viên nang cứng.

g/ml sản phẩm nghiên cứu có khả năng ức chế được sự phát triển của SARS-CoV-2 ở nồng độ tới 10 PFU (đây là nồng độ virus mà khi xét nghiệm mẫu sinh phẩm cho kết quả dương tính - F0) tương ứng với giá trị Ct=20,5 khi xét nghiệm bằng kỹ thuật real- time PCR. Nghĩa là, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng ức chế mạnh sự tăng sinh của vurus SARS-CoV-2.(5) Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy, ở nồng độ 50

(6) Kết quả đánh giá khả năng tăng cường miễn dịch trên động vật thí nghiệm của sản phẩm nghiên cứu cho thấy: với liều 2,88 viên/kg/ngày (tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có xu hướng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Xu hướng tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA); (2) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(7) Với liều 5,76 viên/kg/ngày (gấp 2 lần liều tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có tác dụng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Tăng cường đáp ứng miễn dịch dịch thể (tăng rõ rệt nồng độ IgM trong máu ngoại vi); (2) Tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA, tăng nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi); (3) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(8) Như vậy có thể thấy, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng trên nhiều cơ chế khác nhau: (1) Phong tỏa Spike-S của virus SARS-CoV-2 và thụ thể ACE2 trên tế bào chủ để ngăn chặn sự tiếp xúc và xâm nhập của virus vào tế bào; (2) Ức chế các enzyme liên quan tới quá trình nhân lên của virus SARS- CoV-2; (3) Kích hoạt các tế bào của hệ miễn dịch ở người bệnh. Các cơ chế này sẽ cộng hưởng tác động để giúp phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19.

(Nguồn: “Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược” Minh Nguyệt, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất chính của bài đọc trên?

Xem đáp án » 22/07/2024 149

Câu 2:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch chống lại vi rút SARS-CoV-2?

Xem đáp án » 22/07/2024 149

Câu 3:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược

(1) Ngày 10/8/2021, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã tổ chức họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19 từ thảo dược. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính an toàn và khả năng ức chế phát triển virus SARS-CoV-2 cũng như tác dụng tăng cường miễn dịch của thuốc.

(2) Tình hình đại dịch do virus SARS-CoV-2 gây ra đang diễn biến rất phức tạp. Tính đến ngày 3/9/2021, cả thế giới đã có hơn 220 triệu người nhiễm Covid-19, trong đó có gần 4,6 triệu người đã tử vong. Tại Việt Nam, kể từ đầu dịch đến ngày 4/9/2021 đã có hơn 500 nghìn ca nhiễm, đứng thứ 53/222 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 5.103 ca nhiễm), trong đó có khoảng 7,2 nghìn ca đã tử vong. Trước tình hình này, việc nghiên cứu tạo vắc-xin, đồng thời rút ngắn thời gian thử nghiệm để sớm có được vắc-xin đối phó  với tình hình đại dịch hiện nay là nhiệm vụ cấp bách. Tuy nhiên, dù có nhiều loại vắc-xin đã được cấp phép sử dụng, nhưng với sự xuất hiện các biến chủng với tốc độ lây lan nhanh và gây mức độ bệnh trầm trọng đã đặt ra những thách thức lớn đối với công tác nghiên cứu sản xuất vắc-xin. Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị virus SARS- CoV-2 được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

(3) Là một cơ quan chủ chốt về KH&CN của đất nước, từ khi bùng phát dịch Covid-19 đến nay, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tích cực triển khai các nghiên cứu phục vụ phòng chống dịch như: nghiên cứu thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-CoV-2 (3/3/2020), nghiên cứu giải trình tự toàn bộ hệ gen của bốn chủng virus SARS-CoV-2 (1/6/2021) làm cơ sở thực hiện nghiên cứu vắc-xin và các chế phẩm ức chế virus SARS-CoV-2. Và mới đây, góp phần vào nỗ lực của các nhà khoa học Việt Nam trong nghiên cứu thuốc, vắc-xin và sinh phẩm phục vụ công tác phòng chống đại dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu do PGS.TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) dẫn đầu đã liên kết với Công ty CP Dược phẩm Vinh Gia, Công ty CP Hóa dược Việt Nam nghiên cứu thử nghiệm thuốc điều trị Covid-19 nhằm mục đích phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do virus có hệ gen ARN gây ra, đặc biệt là virus SARS-CoV-2 đang gây đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới.

(4) Nhận thấy tiềm năng từ các thảo dược truyền thống, PGS.TS. Lê Quang Huấn cùng các cộng sự đã sử dụng công nghệ tin sinh học để sàng lọc các hoạt chất chính có ái lực liên kết mạnh với các phân tử đích (là các phân tử liên quan tới quá trình xâm nhập và tăng sinh của virus SARS- CoV-2) trong thảo dược. Qua đó lựa chọn được tổ hợp các loại thảo dược không chỉ có dược tính mạnh mà còn có khả năng cộng hưởng để nâng hiệu quả điều trị lên mức cao nhất. Từ cao chiết của các thảo dược này, nhóm nghiên cứu đã điều chế thành công sản phẩm dưới dạng viên nang cứng.

g/ml sản phẩm nghiên cứu có khả năng ức chế được sự phát triển của SARS-CoV-2 ở nồng độ tới 10 PFU (đây là nồng độ virus mà khi xét nghiệm mẫu sinh phẩm cho kết quả dương tính - F0) tương ứng với giá trị Ct=20,5 khi xét nghiệm bằng kỹ thuật real- time PCR. Nghĩa là, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng ức chế mạnh sự tăng sinh của vurus SARS-CoV-2.(5) Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy, ở nồng độ 50

(6) Kết quả đánh giá khả năng tăng cường miễn dịch trên động vật thí nghiệm của sản phẩm nghiên cứu cho thấy: với liều 2,88 viên/kg/ngày (tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có xu hướng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Xu hướng tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA); (2) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(7) Với liều 5,76 viên/kg/ngày (gấp 2 lần liều tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có tác dụng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Tăng cường đáp ứng miễn dịch dịch thể (tăng rõ rệt nồng độ IgM trong máu ngoại vi); (2) Tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA, tăng nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi); (3) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(8) Như vậy có thể thấy, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng trên nhiều cơ chế khác nhau: (1) Phong tỏa Spike-S của virus SARS-CoV-2 và thụ thể ACE2 trên tế bào chủ để ngăn chặn sự tiếp xúc và xâm nhập của virus vào tế bào; (2) Ức chế các enzyme liên quan tới quá trình nhân lên của virus SARS- CoV-2; (3) Kích hoạt các tế bào của hệ miễn dịch ở người bệnh. Các cơ chế này sẽ cộng hưởng tác động để giúp phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19.

(Nguồn: “Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược” Minh Nguyệt, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Thông qua đoạn (2), tác giả muốn khẳng định điều gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 148

Câu 4:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Theo bài đọc, Canada đã khuyến khích điều gì trong việc tiêm vắc xin?

Xem đáp án » 22/07/2024 147

Câu 5:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Loại vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng mà văn bản nhắc đến là?

Xem đáp án » 22/07/2024 147

Câu 6:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược

(1) Ngày 10/8/2021, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã tổ chức họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19 từ thảo dược. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính an toàn và khả năng ức chế phát triển virus SARS-CoV-2 cũng như tác dụng tăng cường miễn dịch của thuốc.

(2) Tình hình đại dịch do virus SARS-CoV-2 gây ra đang diễn biến rất phức tạp. Tính đến ngày 3/9/2021, cả thế giới đã có hơn 220 triệu người nhiễm Covid-19, trong đó có gần 4,6 triệu người đã tử vong. Tại Việt Nam, kể từ đầu dịch đến ngày 4/9/2021 đã có hơn 500 nghìn ca nhiễm, đứng thứ 53/222 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 5.103 ca nhiễm), trong đó có khoảng 7,2 nghìn ca đã tử vong. Trước tình hình này, việc nghiên cứu tạo vắc-xin, đồng thời rút ngắn thời gian thử nghiệm để sớm có được vắc-xin đối phó  với tình hình đại dịch hiện nay là nhiệm vụ cấp bách. Tuy nhiên, dù có nhiều loại vắc-xin đã được cấp phép sử dụng, nhưng với sự xuất hiện các biến chủng với tốc độ lây lan nhanh và gây mức độ bệnh trầm trọng đã đặt ra những thách thức lớn đối với công tác nghiên cứu sản xuất vắc-xin. Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị virus SARS- CoV-2 được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

(3) Là một cơ quan chủ chốt về KH&CN của đất nước, từ khi bùng phát dịch Covid-19 đến nay, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tích cực triển khai các nghiên cứu phục vụ phòng chống dịch như: nghiên cứu thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-CoV-2 (3/3/2020), nghiên cứu giải trình tự toàn bộ hệ gen của bốn chủng virus SARS-CoV-2 (1/6/2021) làm cơ sở thực hiện nghiên cứu vắc-xin và các chế phẩm ức chế virus SARS-CoV-2. Và mới đây, góp phần vào nỗ lực của các nhà khoa học Việt Nam trong nghiên cứu thuốc, vắc-xin và sinh phẩm phục vụ công tác phòng chống đại dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu do PGS.TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) dẫn đầu đã liên kết với Công ty CP Dược phẩm Vinh Gia, Công ty CP Hóa dược Việt Nam nghiên cứu thử nghiệm thuốc điều trị Covid-19 nhằm mục đích phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do virus có hệ gen ARN gây ra, đặc biệt là virus SARS-CoV-2 đang gây đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới.

(4) Nhận thấy tiềm năng từ các thảo dược truyền thống, PGS.TS. Lê Quang Huấn cùng các cộng sự đã sử dụng công nghệ tin sinh học để sàng lọc các hoạt chất chính có ái lực liên kết mạnh với các phân tử đích (là các phân tử liên quan tới quá trình xâm nhập và tăng sinh của virus SARS- CoV-2) trong thảo dược. Qua đó lựa chọn được tổ hợp các loại thảo dược không chỉ có dược tính mạnh mà còn có khả năng cộng hưởng để nâng hiệu quả điều trị lên mức cao nhất. Từ cao chiết của các thảo dược này, nhóm nghiên cứu đã điều chế thành công sản phẩm dưới dạng viên nang cứng.

g/ml sản phẩm nghiên cứu có khả năng ức chế được sự phát triển của SARS-CoV-2 ở nồng độ tới 10 PFU (đây là nồng độ virus mà khi xét nghiệm mẫu sinh phẩm cho kết quả dương tính - F0) tương ứng với giá trị Ct=20,5 khi xét nghiệm bằng kỹ thuật real- time PCR. Nghĩa là, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng ức chế mạnh sự tăng sinh của vurus SARS-CoV-2.(5) Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy, ở nồng độ 50

(6) Kết quả đánh giá khả năng tăng cường miễn dịch trên động vật thí nghiệm của sản phẩm nghiên cứu cho thấy: với liều 2,88 viên/kg/ngày (tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có xu hướng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Xu hướng tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA); (2) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(7) Với liều 5,76 viên/kg/ngày (gấp 2 lần liều tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có tác dụng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Tăng cường đáp ứng miễn dịch dịch thể (tăng rõ rệt nồng độ IgM trong máu ngoại vi); (2) Tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA, tăng nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi); (3) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(8) Như vậy có thể thấy, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng trên nhiều cơ chế khác nhau: (1) Phong tỏa Spike-S của virus SARS-CoV-2 và thụ thể ACE2 trên tế bào chủ để ngăn chặn sự tiếp xúc và xâm nhập của virus vào tế bào; (2) Ức chế các enzyme liên quan tới quá trình nhân lên của virus SARS- CoV-2; (3) Kích hoạt các tế bào của hệ miễn dịch ở người bệnh. Các cơ chế này sẽ cộng hưởng tác động để giúp phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19.

(Nguồn: “Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược” Minh Nguyệt, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Theo văn bản, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã triển khai các nghiên cứu nào phục vụ phòng chống dịch?

Chọn đáp án không đúng.

Xem đáp án » 22/07/2024 144

Câu 7:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Từ “này” trong câu văn “Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này” ở đoạn (6) có thể được thay thế bằng cụm từ nào dưới đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 144

Câu 8:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Theo văn bản, động cơ chính để trộn vắc xin là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 143

Câu 9:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược

(1) Ngày 10/8/2021, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã tổ chức họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19 từ thảo dược. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính an toàn và khả năng ức chế phát triển virus SARS-CoV-2 cũng như tác dụng tăng cường miễn dịch của thuốc.

(2) Tình hình đại dịch do virus SARS-CoV-2 gây ra đang diễn biến rất phức tạp. Tính đến ngày 3/9/2021, cả thế giới đã có hơn 220 triệu người nhiễm Covid-19, trong đó có gần 4,6 triệu người đã tử vong. Tại Việt Nam, kể từ đầu dịch đến ngày 4/9/2021 đã có hơn 500 nghìn ca nhiễm, đứng thứ 53/222 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 5.103 ca nhiễm), trong đó có khoảng 7,2 nghìn ca đã tử vong. Trước tình hình này, việc nghiên cứu tạo vắc-xin, đồng thời rút ngắn thời gian thử nghiệm để sớm có được vắc-xin đối phó  với tình hình đại dịch hiện nay là nhiệm vụ cấp bách. Tuy nhiên, dù có nhiều loại vắc-xin đã được cấp phép sử dụng, nhưng với sự xuất hiện các biến chủng với tốc độ lây lan nhanh và gây mức độ bệnh trầm trọng đã đặt ra những thách thức lớn đối với công tác nghiên cứu sản xuất vắc-xin. Vì vậy, việc nghiên cứu sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị virus SARS- CoV-2 được xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.

(3) Là một cơ quan chủ chốt về KH&CN của đất nước, từ khi bùng phát dịch Covid-19 đến nay, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã tích cực triển khai các nghiên cứu phục vụ phòng chống dịch như: nghiên cứu thành công bộ KIT phát hiện virus SARS-CoV-2 (3/3/2020), nghiên cứu giải trình tự toàn bộ hệ gen của bốn chủng virus SARS-CoV-2 (1/6/2021) làm cơ sở thực hiện nghiên cứu vắc-xin và các chế phẩm ức chế virus SARS-CoV-2. Và mới đây, góp phần vào nỗ lực của các nhà khoa học Việt Nam trong nghiên cứu thuốc, vắc-xin và sinh phẩm phục vụ công tác phòng chống đại dịch Covid-19, nhóm nghiên cứu do PGS.TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) dẫn đầu đã liên kết với Công ty CP Dược phẩm Vinh Gia, Công ty CP Hóa dược Việt Nam nghiên cứu thử nghiệm thuốc điều trị Covid-19 nhằm mục đích phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh do virus có hệ gen ARN gây ra, đặc biệt là virus SARS-CoV-2 đang gây đại dịch Covid-19 trên toàn thế giới.

(4) Nhận thấy tiềm năng từ các thảo dược truyền thống, PGS.TS. Lê Quang Huấn cùng các cộng sự đã sử dụng công nghệ tin sinh học để sàng lọc các hoạt chất chính có ái lực liên kết mạnh với các phân tử đích (là các phân tử liên quan tới quá trình xâm nhập và tăng sinh của virus SARS- CoV-2) trong thảo dược. Qua đó lựa chọn được tổ hợp các loại thảo dược không chỉ có dược tính mạnh mà còn có khả năng cộng hưởng để nâng hiệu quả điều trị lên mức cao nhất. Từ cao chiết của các thảo dược này, nhóm nghiên cứu đã điều chế thành công sản phẩm dưới dạng viên nang cứng.

g/ml sản phẩm nghiên cứu có khả năng ức chế được sự phát triển của SARS-CoV-2 ở nồng độ tới 10 PFU (đây là nồng độ virus mà khi xét nghiệm mẫu sinh phẩm cho kết quả dương tính - F0) tương ứng với giá trị Ct=20,5 khi xét nghiệm bằng kỹ thuật real- time PCR. Nghĩa là, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng ức chế mạnh sự tăng sinh của vurus SARS-CoV-2.(5) Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy, ở nồng độ 50

(6) Kết quả đánh giá khả năng tăng cường miễn dịch trên động vật thí nghiệm của sản phẩm nghiên cứu cho thấy: với liều 2,88 viên/kg/ngày (tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có xu hướng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Xu hướng tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA); (2) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(7) Với liều 5,76 viên/kg/ngày (gấp 2 lần liều tương đương với liều dự kiến điều trị trên lâm sàng) uống liên tục trong 7 ngày có tác dụng kích thích miễn dịch trên mô hình gây suy giảm miễn dịch cấp tính bằng cyclophosphamid, thể hiện như sau: (1) Tăng cường đáp ứng miễn dịch dịch thể (tăng rõ rệt nồng độ IgM trong máu ngoại vi); (2) Tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào (xu hướng tăng phản ứng bì với kháng nguyên OA, tăng nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi); (3) Cải thiện tình trạng tổn thương lách và tuyến ức.

(8) Như vậy có thể thấy, sản phẩm nghiên cứu có tác dụng trên nhiều cơ chế khác nhau: (1) Phong tỏa Spike-S của virus SARS-CoV-2 và thụ thể ACE2 trên tế bào chủ để ngăn chặn sự tiếp xúc và xâm nhập của virus vào tế bào; (2) Ức chế các enzyme liên quan tới quá trình nhân lên của virus SARS- CoV-2; (3) Kích hoạt các tế bào của hệ miễn dịch ở người bệnh. Các cơ chế này sẽ cộng hưởng tác động để giúp phòng và hỗ trợ điều trị Covid-19.

(Nguồn: “Nghiên cứu thuốc ức chế virus sars-coV-2 từ thảo dược” Minh Nguyệt, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2021)

Nhận định nào sau đây đúng với nội dung đoạn (8)?

Xem đáp án » 22/07/2024 141

Câu 10:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Việt Nam có nhiều dược chất tự nhiên hoạt tính kháng ung thư cao, nhưng hầu hết không tan tốt trong nước (là môi trường chính trong cơ thể). Điều này hạn chế khả năng ứng dụng các dược chất tự nhiên trong chữa trị lâm sàng bệnh nhân ung thư.

2. Nhận thấy hạn chế này, trong thời gian nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học UCLA (Mỹ) từ năm 2017, TS. Đoàn Lê Hoàng Tân (34 tuổi) đã tìm hiểu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh. Đầu năm 2019, anh về nước và xây dựng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chế tạo hạt nano xốp phân hủy sinh học, làm chất mang và dẫn truyền chất kháng ung thư đến khối u một cách chính xác và có kiểm soát, hạn chế hoàn toàn tác dụng phụ và tăng hiệu quả dược chất.

3. Theo TS Tân, nhóm nghiên cứu chọn hạt nano làm chất mang thuốc bởi kích thước hạt (50-400 nanomet) có thể tải được lượng chất lớn, tính tương thích sinh học cao. Cụ thể, hạt nano nhắm vào các mô bị bệnh (khối u) bằng cách kết hợp kháng nguyên mục tiêu và có thể chứa nhiều tác nhân dược chất. "Trong khi các phương pháp thông thường không thể thực hiện được điều này", TS Tân nói.

4. Loại nano silica hữu cơ do nhóm nghiên cứu có đường kính trong khoảng 50-300 nanomet. Kích thước siêu nhỏ này giúp phân tán và di chuyển dễ dàng trong môi trường cơ thể. Vật liệu chứa hàng nghìn lỗ xốp tải được lượng lớn dược chất có kích thước phân tử và độ tan trong nước khác nhau.

5. Để các hạt nano có thể mang dược chất đến chính xác mục tiêu tế bào ung thư ở khối u và ức chế chúng, TS Tân và cộng sự phải tối ưu kích thước hạt sao cho phù hợp với từng loại tế bào ung thư, đặc biệt nghiên cứu kích thước lỗ xốp cho từng loại dược chất cụ thể.

6. Lỗ xốp có chức năng lưu trữ thuốc chống ung thư (như doxorubicin, camptotlecin và taxol), sau đó di chuyển chính xác đến các khối u và dẫn truyền thuốc để ức chế sự phát triển của chúng. Kích thước lỗ xốp có thể được điều khiển trong quá trình tổng hợp dược chất. Một số chất kém bền trong môi trường cơ thể được hạt nano bảo vệ trong lỗ xốp, tránh bị phân hủy trước khi đến khối u.

7. Ưu điểm nổi trội của các hạt nano do nhóm chế tạo là khả năng phân huỷ sinh học để giảm sự tích tụ ở nồng độ cao. Các hạt nano sau khi hoàn thành quá trình vận chuyển thuốc có thể tự phân huỷ và giảm kích thước còn vài nanomet để dễ dàng đào thải qua thận. Đây là đặc tính quan trọng của thế hệ mang chất mới khi hạn chế khả năng tích tụ sinh học của chất mang thuốc trong cơ thể.

8. Để đánh giá khả năng của các hạt nano, TS Tân và cộng sự phối hợp với nhóm - chuyên gia nước ngoài (Mỹ) để sử dụng mô hình khối u trứng gà, được tạo ra bằng cách cấy các tế bào ung thư vào màng ối (chorioallantoic membrane) bao quanh phôi bên trong trứng gà đã thụ tinh. TS Tân cho biết, mô hình này có giá thành thấp hơn nhiều so với mô hình trên chuột nhưng lại cho ra kết quả thí nghiệm nhanh chóng.

9. Do hệ thống miễn dịch chưa phát triển và sự hiện diện của một cấu trúc có mạch - máu cao, khối u được hình thành chỉ trong vòng ba ngày, chứa các mạch máu, tế bào ngoại bào và hình khối giống khối u ở người. Kết quả cho thấy vật liệu nano dẫn truyền các dược chất kháng ung thư (nguồn gốc tổng hợp và thiên nhiên) đến đúng mục tiêu khối u, giải phóng có kiểm soát, không gây tác dụng phụ.

10. Nhờ khả năng dẫn truyền và giải phóng dược chất trúng đích đến khối u và tự phân hủy sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các hạt nano giúp tăng hiệu quả điều trị của dược chất, giảm chi phí điều trị ung thư và hạn chế hoàn toàn các tác dụng phụ trong quá trình chữa bệnh bằng phương pháp hóa trị và xạ trị.

11. TS Tân cho biết, nhóm đang trong quá trình phối hợp với chuyên gia trong nước và Nhật Bản để ứng dụng hệ chất mang nano trong điều trị lâm sàng và phát triển - nền tảng hệ vật liệu nano phân hủy sinh học mang dược chất kháng ung thư nguồn gốc nhân tạo và thiên nhiên.

(Theo Nguyễn Xuân, Tạo vật liệu lưu dược chất kháng ung thư trong cơ thể, Báo VnExpress, ngày 2/2/2021)

Thông tin nào sau đây là KHÔNG chính xác?

Xem đáp án » 22/07/2024 141

Câu 11:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Việt Nam có nhiều dược chất tự nhiên hoạt tính kháng ung thư cao, nhưng hầu hết không tan tốt trong nước (là môi trường chính trong cơ thể). Điều này hạn chế khả năng ứng dụng các dược chất tự nhiên trong chữa trị lâm sàng bệnh nhân ung thư.

2. Nhận thấy hạn chế này, trong thời gian nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học UCLA (Mỹ) từ năm 2017, TS. Đoàn Lê Hoàng Tân (34 tuổi) đã tìm hiểu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh. Đầu năm 2019, anh về nước và xây dựng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chế tạo hạt nano xốp phân hủy sinh học, làm chất mang và dẫn truyền chất kháng ung thư đến khối u một cách chính xác và có kiểm soát, hạn chế hoàn toàn tác dụng phụ và tăng hiệu quả dược chất.

3. Theo TS Tân, nhóm nghiên cứu chọn hạt nano làm chất mang thuốc bởi kích thước hạt (50-400 nanomet) có thể tải được lượng chất lớn, tính tương thích sinh học cao. Cụ thể, hạt nano nhắm vào các mô bị bệnh (khối u) bằng cách kết hợp kháng nguyên mục tiêu và có thể chứa nhiều tác nhân dược chất. "Trong khi các phương pháp thông thường không thể thực hiện được điều này", TS Tân nói.

4. Loại nano silica hữu cơ do nhóm nghiên cứu có đường kính trong khoảng 50-300 nanomet. Kích thước siêu nhỏ này giúp phân tán và di chuyển dễ dàng trong môi trường cơ thể. Vật liệu chứa hàng nghìn lỗ xốp tải được lượng lớn dược chất có kích thước phân tử và độ tan trong nước khác nhau.

5. Để các hạt nano có thể mang dược chất đến chính xác mục tiêu tế bào ung thư ở khối u và ức chế chúng, TS Tân và cộng sự phải tối ưu kích thước hạt sao cho phù hợp với từng loại tế bào ung thư, đặc biệt nghiên cứu kích thước lỗ xốp cho từng loại dược chất cụ thể.

6. Lỗ xốp có chức năng lưu trữ thuốc chống ung thư (như doxorubicin, camptotlecin và taxol), sau đó di chuyển chính xác đến các khối u và dẫn truyền thuốc để ức chế sự phát triển của chúng. Kích thước lỗ xốp có thể được điều khiển trong quá trình tổng hợp dược chất. Một số chất kém bền trong môi trường cơ thể được hạt nano bảo vệ trong lỗ xốp, tránh bị phân hủy trước khi đến khối u.

7. Ưu điểm nổi trội của các hạt nano do nhóm chế tạo là khả năng phân huỷ sinh học để giảm sự tích tụ ở nồng độ cao. Các hạt nano sau khi hoàn thành quá trình vận chuyển thuốc có thể tự phân huỷ và giảm kích thước còn vài nanomet để dễ dàng đào thải qua thận. Đây là đặc tính quan trọng của thế hệ mang chất mới khi hạn chế khả năng tích tụ sinh học của chất mang thuốc trong cơ thể.

8. Để đánh giá khả năng của các hạt nano, TS Tân và cộng sự phối hợp với nhóm - chuyên gia nước ngoài (Mỹ) để sử dụng mô hình khối u trứng gà, được tạo ra bằng cách cấy các tế bào ung thư vào màng ối (chorioallantoic membrane) bao quanh phôi bên trong trứng gà đã thụ tinh. TS Tân cho biết, mô hình này có giá thành thấp hơn nhiều so với mô hình trên chuột nhưng lại cho ra kết quả thí nghiệm nhanh chóng.

9. Do hệ thống miễn dịch chưa phát triển và sự hiện diện của một cấu trúc có mạch - máu cao, khối u được hình thành chỉ trong vòng ba ngày, chứa các mạch máu, tế bào ngoại bào và hình khối giống khối u ở người. Kết quả cho thấy vật liệu nano dẫn truyền các dược chất kháng ung thư (nguồn gốc tổng hợp và thiên nhiên) đến đúng mục tiêu khối u, giải phóng có kiểm soát, không gây tác dụng phụ.

10. Nhờ khả năng dẫn truyền và giải phóng dược chất trúng đích đến khối u và tự phân hủy sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các hạt nano giúp tăng hiệu quả điều trị của dược chất, giảm chi phí điều trị ung thư và hạn chế hoàn toàn các tác dụng phụ trong quá trình chữa bệnh bằng phương pháp hóa trị và xạ trị.

11. TS Tân cho biết, nhóm đang trong quá trình phối hợp với chuyên gia trong nước và Nhật Bản để ứng dụng hệ chất mang nano trong điều trị lâm sàng và phát triển - nền tảng hệ vật liệu nano phân hủy sinh học mang dược chất kháng ung thư nguồn gốc nhân tạo và thiên nhiên.

(Theo Nguyễn Xuân, Tạo vật liệu lưu dược chất kháng ung thư trong cơ thể, Báo VnExpress, ngày 2/2/2021)

So với các phương pháp hóa trị, sử dụng hạt nano để dẫn truyền chất kháng ung thư:

Xem đáp án » 22/07/2024 141

Câu 12:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Ý nào nói đúng nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án » 22/07/2024 140

Câu 13:

Thí sinh đọc bài đọc và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?

(1) Đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, gây ra cái chết của hàng triệu người trên khắp thế giới. Tình trạng nguồn cung vắc xin khan hiếm dẫn đến việc thiếu hụt ở nhiều quốc gia; tác dụng phụ hiếm gặp của một số loại vắc xin khiến cho không ít người lo lắng nếu tiếp tục tiêm liều thứ 2 cùng loại; sự xuất hiện các biến chủng mới... Tất cả những lý do này khiến cho ý tưởng tiêm trộn lẫn các loại vắc xin Covid-19 ngày càng được nhiều nước quan tâm.

(2) Ngày càng nhiều quốc gia đang xem xét việc sử dụng các loại vắc xin Covid-19 khác nhau để tiêm liều thứ hai hoặc tiêm nhắc lại trong bối cảnh nguồn cung bị chậm trễ và lo ngại về an toàn đã làm chậm các chiến dịch tiêm chủng của họ.

Theo cập nhật của Hãng tin Reuter, nhiều quốc gia đang cân nhắc hoặc đã quyết định áp dụng giải pháp này, cụ thể như:

- Bahrain: ngày 4/6/2021 nước này thông báo các công dân đủ điều kiện có thể nhận được 1 mũi tiêm nhắc lại Pfizer của BioNTech, hoặc vắc xin của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), bất kể họ đã tiêm mũi nào ban đầu.

- Canada: ngày 17/6/2021, Ủy ban Tư vấn quốc gia về tiêm chủng đã khuyến nghị những người nhận liều vắc xin đầu tiên của AstraZeneca sử dụng một loại vắc xin khác cho liều thứ hai của họ.

- Ý: ngày 14/6/2021, Cơ quan y tế của Ý cho biết những người dưới 60 tuổi được tiêm liều đầu tiên của Astra Zeneca có thể nhận được mũi tiêm thứ hai từ loại vắc xin khác.

- Đức: ngày 22/6/2021 phát ngôn viên của Thủ tướng Angela Merkel cho biết bà Merkel đã được tiêm vaccine Moderna sau khi tiêm mũi đầu tiên là AstraZeneca. Đức đã chính thức khuyến cáo người dân chọn sử dụng vắc xin Pfizer hoặc Moderna cho liều thứ hai sau khi tiêm AstraZeneca.

- Hàn Quốc: ngày 18/6/2021 nước này cho biết, khoảng 000 người đã được tiêm liều đầu tiên của AstraZeneca sẽ được tiêm mũi thứ hai của Pfizer do chương trình chia sẻ vắc xin toàn cầu COVAX bị chậm trễ.

- Tây Ban Nha: Bộ trưởng Bộ Y tế Carolina Darias ngày 19/5/2021 khẳng định, nước này sẽ cho phép những người dưới 60 tuổi đã được tiêm mũi AstraZeneca sẽ được tiêm liều thứ hai của vắc xin AstraZeneca hoặc

- Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất đã cung cấp vắc-xin Pfizer như một mũi tiêm tăng cường cho những người được chủng ngừa ban đầu bằng vắc-xin do Sinopharm phát triển.

- Vương quốc Anh: ngày 21/5/2021, nhà sản xuất vắc xin Novavax (NVAX.O) tuyên bố họ sẽ tham gia vào một cuộc thử nghiệm kết hợp vắc xin bắt đầu từ tháng 6 để kiểm tra việc sử dụng một liều vắc xin bổ sung từ một nhà sản xuất khác làm liều tăng cường.

- Hoa Kỳ: ngày 1/6/2021, Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH) thông báo họ đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng trên những người trưởng thành được tiêm chủng đầy đủ để đánh giá tính an toàn và khả năng sinh miễn dịch của việc tiêm nhắc lại một loại vắc xin khác.

(3) Trên khắp thế giới, các nghiên cứu đang được tiến hành trên động vật và người để điều tra mức độ an toàn, các loại phản ứng miễn dịch được tạo ra và thời gian miễn dịch kéo dài khi một người nhận hai loại vắc xin Covid-19 khác nhau.

(4) Theo công bố hôm 18/5/2021 tại Tây Ban Nha, một kết quả thử nghiệm trên 600 người đã chỉ ra rằng, việc tiêm phòng vắc xin AstraZeneca ở liều thứ nhất và vắc xin Pfizer dựa trên mRNA ở liều thứ 2 sẽ kích hoạt phản ứng miễn dịch mạnh mẽ chống lại vi rút SARS-CoV-2. Tại Đức, một nghiên cứu cho thấy, việc tiêm vắc xin AstraZeneca trước, sau đó là vắc xin Pfizer giúp tạo ra nhiều kháng thể hơn, có khả năng chống lại các biến thể đáng lo ngại so với việc tiêm hai liều cùng của AstraZeneca. Tại Anh, Đại học Oxford đã thực hiện nghiên cứu mang tên Com-CoV2 nhằm xác định mức độ an toàn và hiệu quả của việc tiêm kết hợp vắc xin AstraZeneca và Pfizer/BioNTech. Phát hiện ban đầu cho thấy người được tiêm cả 2 loại xuất hiện phản ứng phụ ở mức độ nhẹ hoặc trung bình so với nhóm tiêm đủ liều của một loại vắc xin. Trong cuộc nghiên cứu mở rộng Com-CoV2, các chuyên gia đang thử nghiệm kết hợp các vắc xin khác ngoài 2 loại trên, chẳng hạn như Moderna và Novavax...

(5) Việc tiêm trộn lẫn các liều vắc xin khác nhau nghe có vẻ bất thường, nhưng đối với các nhà miễn dịch học thì không có gì mới mẻ. Các nhà nghiên cứu về HIV từ lâu đã khám phá ra điều này. Họ nhận thấy rằng việc bảo vệ cơ thể người chống lại vi rút HIV đòi hỏi một phản ứng miễn dịch phức tạp gần như không thể đạt được với một loại vắc xin vì chúng có xu hướng chỉ tạo ra một loại phản ứng miễn dịch hoặc kích thích một nhóm tế bào miễn dịch. Do đó, các nhà khoa học đã nghĩ đến việc trộn nhiều loại vắc xin với nhau. Rodolphe Thiébaut, GS y tế công cộng tại Đại học Bordeaux (Pháp), cho biết: về cơ bản, ý tưởng của việc trộn vắc xin là bạn đang trình bày kháng nguyên (phần có thể nhận biết của mầm bệnh) cho hệ thống miễn dịch theo một cách khác, giúp hệ thống miễn dịch có cái nhìn tổng quan hơn về kháng nguyên và điều chỉnh phản ứng của nó. Mặc dù chúng ta chưa có vắc xin phòng chống HIV/AIDS hiệu quả nhưng loại vắc xin hiệu quả nhất được phát triển cho đến nay là sử dụng kết hợp nhiều loại vắc xin với nhau - vào năm 2012, nó đã được chứng minh là làm giảm sự lây truyền khoảng 30% trong các thử nghiệm trên người ở giai đoạn 3. TS Pierre Meulien (Giám đốc điều hành Sáng kiến thuốc đổi mới - IMI) nhấn mạnh: "Các quốc gia đã đưa ra quyết định phối trộn vắc xin Covid-19 sau khi cân nhắc giữa rủi ro và lợi ích. Đây không phải là điều hoàn toàn mới, chúng ta đã có kinh nghiệm đối với phương pháp này trong nhiều thập kỷ cả ở tiền lâm sàng và lâm sàng".

(6) Mặc dù vẫn còn nhiều vấn đề cần theo dõi, nghiên cứu thêm, song theo các nhà chuyên môn, việc trộn vắc xin có thể giúp tránh miễn dịch chống lại vắc xin. Bởi vì một số loại vắc xin được đưa vào cơ thể bằng cách sử dụng một loại vi rút đã biến đổi, hệ thống miễn dịch có thể tự tấn công vắc xin đó. Trộn các vắc xin có thể làm giảm nguy cơ này. Việc trộn vắc xin còn chứng tỏ là có thể tạo ra phản ứng mạnh hơn, lâu dài hơn so với việc dùng 1 vắc xin đơn lẻ. Vắc xin Ebola do Johnson & Johnson phát triển là một ví dụ về vắc xin hỗn hợp hiệu quả đang được sử dụng ngày nay. Nó được chọn để cung cấp khả năng miễn dịch lâu dài. Lần tiêm đầu tiên sử dụng vectơ adenovirus (tương tự như vắc xin của AstraZeneca) và mũi thứ hai sử dụng phiên bản sửa đổi của vi rút poxvirus có tên là Ankara (MVA). GS Thiébaut (cũng là điều phối viên của EBOVAC2 - một chương trình đánh giá tính an toàn và hiệu quả của vắc xin này) khẳng định: “Vắc xin đã có phản ứng rất tốt. Ít nhất một nửa số tế bào đang tạo ra kháng thể sẽ tồn tại tối thiểu 5 năm”.

(7) Đặc biệt, việc kết hợp vắc xin này còn được hy vọng là sẽ giúp nhân loại chống lại được các biến thể của Covid-19. Theo TS Meulien, động cơ chính để trộn vắc xin là hy vọng tạo ra khả năng miễn dịch rộng hơn. TS Frédéric Martinon (nhà nghiên cứu miễn dịch học tại Viện Y tế và Nghiên cứu y học quốc gia Pháp - INSERM) cho biết, vắc-xin được cải tiến cho các biến thể khác nhau đã xuất hiện ở Anh, Brazil, Nam Phi và gần đây nhất là ở Ấn Độ. Ông hy vọng, thế hệ tiếp theo của vắc xin có thể sẽ chống lại một số biến thể của Covid-19 và việc trộn các loại vắc xin này sẽ tạo ra khả năng miễn dịch tập thể rộng rãi, khiến các biến thể khó lưu hành hoặc khó xuất hiện biến thể mới. Trong khi đó, từ góc độ sức khỏe cộng đồng, GS Thiébaut tin tưởng việc trộn vắc xin có thể giúp thế giới vượt qua đại dịch bằng cách đẩy nhanh việc triển khai tiêm chủng vì các chính phủ có thể phân phối ngay các liều vắc xin mà họ nhận được mà không cần lo lắng về việc dành ra mũi thứ hai của các loại vắc xin cụ thể để tiêm cho người dân vài tuần hoặc vài tháng sau đó. Đối với hàng triệu cá nhân đã tiêm liều ban đầu bằng vắc xin AstraZeneca đang băn khoăn không biết phải làm gì tiếp theo: tiêm liều thứ hai hay chuyển sang một loại vắc xin khác? Cũng sẽ dễ dàng đưa ra quyết định để không làm mất đi cơ hội của chính mình.

(Nguồn: “Tiêm trộn lẫn vắc xin covid-19 có an toàn?” Hoàng Yến, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 7, năm 2021)

Kết luận chính của tác giả muốn nói tới trong đoạn (7) là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 137

Câu 14:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Việt Nam có nhiều dược chất tự nhiên hoạt tính kháng ung thư cao, nhưng hầu hết không tan tốt trong nước (là môi trường chính trong cơ thể). Điều này hạn chế khả năng ứng dụng các dược chất tự nhiên trong chữa trị lâm sàng bệnh nhân ung thư.

2. Nhận thấy hạn chế này, trong thời gian nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học UCLA (Mỹ) từ năm 2017, TS. Đoàn Lê Hoàng Tân (34 tuổi) đã tìm hiểu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh. Đầu năm 2019, anh về nước và xây dựng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chế tạo hạt nano xốp phân hủy sinh học, làm chất mang và dẫn truyền chất kháng ung thư đến khối u một cách chính xác và có kiểm soát, hạn chế hoàn toàn tác dụng phụ và tăng hiệu quả dược chất.

3. Theo TS Tân, nhóm nghiên cứu chọn hạt nano làm chất mang thuốc bởi kích thước hạt (50-400 nanomet) có thể tải được lượng chất lớn, tính tương thích sinh học cao. Cụ thể, hạt nano nhắm vào các mô bị bệnh (khối u) bằng cách kết hợp kháng nguyên mục tiêu và có thể chứa nhiều tác nhân dược chất. "Trong khi các phương pháp thông thường không thể thực hiện được điều này", TS Tân nói.

4. Loại nano silica hữu cơ do nhóm nghiên cứu có đường kính trong khoảng 50-300 nanomet. Kích thước siêu nhỏ này giúp phân tán và di chuyển dễ dàng trong môi trường cơ thể. Vật liệu chứa hàng nghìn lỗ xốp tải được lượng lớn dược chất có kích thước phân tử và độ tan trong nước khác nhau.

5. Để các hạt nano có thể mang dược chất đến chính xác mục tiêu tế bào ung thư ở khối u và ức chế chúng, TS Tân và cộng sự phải tối ưu kích thước hạt sao cho phù hợp với từng loại tế bào ung thư, đặc biệt nghiên cứu kích thước lỗ xốp cho từng loại dược chất cụ thể.

6. Lỗ xốp có chức năng lưu trữ thuốc chống ung thư (như doxorubicin, camptotlecin và taxol), sau đó di chuyển chính xác đến các khối u và dẫn truyền thuốc để ức chế sự phát triển của chúng. Kích thước lỗ xốp có thể được điều khiển trong quá trình tổng hợp dược chất. Một số chất kém bền trong môi trường cơ thể được hạt nano bảo vệ trong lỗ xốp, tránh bị phân hủy trước khi đến khối u.

7. Ưu điểm nổi trội của các hạt nano do nhóm chế tạo là khả năng phân huỷ sinh học để giảm sự tích tụ ở nồng độ cao. Các hạt nano sau khi hoàn thành quá trình vận chuyển thuốc có thể tự phân huỷ và giảm kích thước còn vài nanomet để dễ dàng đào thải qua thận. Đây là đặc tính quan trọng của thế hệ mang chất mới khi hạn chế khả năng tích tụ sinh học của chất mang thuốc trong cơ thể.

8. Để đánh giá khả năng của các hạt nano, TS Tân và cộng sự phối hợp với nhóm - chuyên gia nước ngoài (Mỹ) để sử dụng mô hình khối u trứng gà, được tạo ra bằng cách cấy các tế bào ung thư vào màng ối (chorioallantoic membrane) bao quanh phôi bên trong trứng gà đã thụ tinh. TS Tân cho biết, mô hình này có giá thành thấp hơn nhiều so với mô hình trên chuột nhưng lại cho ra kết quả thí nghiệm nhanh chóng.

9. Do hệ thống miễn dịch chưa phát triển và sự hiện diện của một cấu trúc có mạch - máu cao, khối u được hình thành chỉ trong vòng ba ngày, chứa các mạch máu, tế bào ngoại bào và hình khối giống khối u ở người. Kết quả cho thấy vật liệu nano dẫn truyền các dược chất kháng ung thư (nguồn gốc tổng hợp và thiên nhiên) đến đúng mục tiêu khối u, giải phóng có kiểm soát, không gây tác dụng phụ.

10. Nhờ khả năng dẫn truyền và giải phóng dược chất trúng đích đến khối u và tự phân hủy sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các hạt nano giúp tăng hiệu quả điều trị của dược chất, giảm chi phí điều trị ung thư và hạn chế hoàn toàn các tác dụng phụ trong quá trình chữa bệnh bằng phương pháp hóa trị và xạ trị.

11. TS Tân cho biết, nhóm đang trong quá trình phối hợp với chuyên gia trong nước và Nhật Bản để ứng dụng hệ chất mang nano trong điều trị lâm sàng và phát triển - nền tảng hệ vật liệu nano phân hủy sinh học mang dược chất kháng ung thư nguồn gốc nhân tạo và thiên nhiên.

(Theo Nguyễn Xuân, Tạo vật liệu lưu dược chất kháng ung thư trong cơ thể, Báo VnExpress, ngày 2/2/2021)

Ý chính của đoạn 8 là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 137

Câu 15:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Việt Nam có nhiều dược chất tự nhiên hoạt tính kháng ung thư cao, nhưng hầu hết không tan tốt trong nước (là môi trường chính trong cơ thể). Điều này hạn chế khả năng ứng dụng các dược chất tự nhiên trong chữa trị lâm sàng bệnh nhân ung thư.

2. Nhận thấy hạn chế này, trong thời gian nghiên cứu sau tiến sĩ tại Đại học UCLA (Mỹ) từ năm 2017, TS. Đoàn Lê Hoàng Tân (34 tuổi) đã tìm hiểu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh. Đầu năm 2019, anh về nước và xây dựng nhóm nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chế tạo hạt nano xốp phân hủy sinh học, làm chất mang và dẫn truyền chất kháng ung thư đến khối u một cách chính xác và có kiểm soát, hạn chế hoàn toàn tác dụng phụ và tăng hiệu quả dược chất.

3. Theo TS Tân, nhóm nghiên cứu chọn hạt nano làm chất mang thuốc bởi kích thước hạt (50-400 nanomet) có thể tải được lượng chất lớn, tính tương thích sinh học cao. Cụ thể, hạt nano nhắm vào các mô bị bệnh (khối u) bằng cách kết hợp kháng nguyên mục tiêu và có thể chứa nhiều tác nhân dược chất. "Trong khi các phương pháp thông thường không thể thực hiện được điều này", TS Tân nói.

4. Loại nano silica hữu cơ do nhóm nghiên cứu có đường kính trong khoảng 50-300 nanomet. Kích thước siêu nhỏ này giúp phân tán và di chuyển dễ dàng trong môi trường cơ thể. Vật liệu chứa hàng nghìn lỗ xốp tải được lượng lớn dược chất có kích thước phân tử và độ tan trong nước khác nhau.

5. Để các hạt nano có thể mang dược chất đến chính xác mục tiêu tế bào ung thư ở khối u và ức chế chúng, TS Tân và cộng sự phải tối ưu kích thước hạt sao cho phù hợp với từng loại tế bào ung thư, đặc biệt nghiên cứu kích thước lỗ xốp cho từng loại dược chất cụ thể.

6. Lỗ xốp có chức năng lưu trữ thuốc chống ung thư (như doxorubicin, camptotlecin và taxol), sau đó di chuyển chính xác đến các khối u và dẫn truyền thuốc để ức chế sự phát triển của chúng. Kích thước lỗ xốp có thể được điều khiển trong quá trình tổng hợp dược chất. Một số chất kém bền trong môi trường cơ thể được hạt nano bảo vệ trong lỗ xốp, tránh bị phân hủy trước khi đến khối u.

7. Ưu điểm nổi trội của các hạt nano do nhóm chế tạo là khả năng phân huỷ sinh học để giảm sự tích tụ ở nồng độ cao. Các hạt nano sau khi hoàn thành quá trình vận chuyển thuốc có thể tự phân huỷ và giảm kích thước còn vài nanomet để dễ dàng đào thải qua thận. Đây là đặc tính quan trọng của thế hệ mang chất mới khi hạn chế khả năng tích tụ sinh học của chất mang thuốc trong cơ thể.

8. Để đánh giá khả năng của các hạt nano, TS Tân và cộng sự phối hợp với nhóm - chuyên gia nước ngoài (Mỹ) để sử dụng mô hình khối u trứng gà, được tạo ra bằng cách cấy các tế bào ung thư vào màng ối (chorioallantoic membrane) bao quanh phôi bên trong trứng gà đã thụ tinh. TS Tân cho biết, mô hình này có giá thành thấp hơn nhiều so với mô hình trên chuột nhưng lại cho ra kết quả thí nghiệm nhanh chóng.

9. Do hệ thống miễn dịch chưa phát triển và sự hiện diện của một cấu trúc có mạch - máu cao, khối u được hình thành chỉ trong vòng ba ngày, chứa các mạch máu, tế bào ngoại bào và hình khối giống khối u ở người. Kết quả cho thấy vật liệu nano dẫn truyền các dược chất kháng ung thư (nguồn gốc tổng hợp và thiên nhiên) đến đúng mục tiêu khối u, giải phóng có kiểm soát, không gây tác dụng phụ.

10. Nhờ khả năng dẫn truyền và giải phóng dược chất trúng đích đến khối u và tự phân hủy sau khi hoàn thành nhiệm vụ, các hạt nano giúp tăng hiệu quả điều trị của dược chất, giảm chi phí điều trị ung thư và hạn chế hoàn toàn các tác dụng phụ trong quá trình chữa bệnh bằng phương pháp hóa trị và xạ trị.

11. TS Tân cho biết, nhóm đang trong quá trình phối hợp với chuyên gia trong nước và Nhật Bản để ứng dụng hệ chất mang nano trong điều trị lâm sàng và phát triển - nền tảng hệ vật liệu nano phân hủy sinh học mang dược chất kháng ung thư nguồn gốc nhân tạo và thiên nhiên.

(Theo Nguyễn Xuân, Tạo vật liệu lưu dược chất kháng ung thư trong cơ thể, Báo VnExpress, ngày 2/2/2021)

Nhờ tính chất phân hủy sinh học, các hạt nano dẫn truyền thuốc có ưu thế gì so với các loại chất dẫn truyền khác?

Xem đáp án » 22/07/2024 135

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »