Câu hỏi:

22/07/2024 111

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Ngành sản xuất chế tạo ô tô và máy nông nghiệp là hai ngành xương sống trong nền công nghiệp của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, mặc dù ngành sản xuất lắp ráp ô tô có tới khoảng 21 doanh nghiệp lắp ráp OEM, 83 nhà cung cấp cấp 1 và trên 300 nhà cung cấp cấp 2-3 nhưng tỷ lệ nội địa hóasản phẩm ô tô chỉ ở mức 13%, thấp hơn rất nhiều so với các nước ASEAN khác như Thái Lan (84%), Malaysia (80%) hay Indonesia (75%). Khi lưu thông trong khu vực, do điều khoản phải có tỷ lệ nội địa hóa trên 40% mới được hưởng ưu đãi thuế (VAT = 0%), vài năm qua một số doanh nghiệp lớn phải gấp rút đầu tư công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực và tìm kiếm đối tác phụ trợ mới.

2. Thông thường, một chiếc ô tô có khoảng 25,000 - 50,000 chi tiết liên quan đến động cơ, khung gầm, vỏ xe và các hệ thống khác. Kết hợp với đánh giá năng lực công nghệ hiện có như trên, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm (SatiTech) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ ra những cụm công nghệ quan trọng cần phát triển để đồng thời hỗ trợ cho việc nội địa hóa nhiều chi tiết sản phẩm, ví dụ công nghệ tối ưu hóa khả năng vận hành, chọn phôi, đo đạc tính chất vật lý, độ bền, số hóa dữ liệu,...

3. Tuy nhiên, ngành ô tô trên thế giới đang có một bước ngoặt lớn. Việc xuất hiện những đột phá trong công nghệ về pin điện, in 3D và trí tuệ nhân tạo đã mở ra cơ hội cho thị trường xe điện thế giới phát triển. Bên cạnh “kẻ tạo sóng” Tesla, một loạt ông lớn như Ford, Daimler, BMW, GM hay Chevrolet cũng đang đổ hàng trăm tỷ USD vào R&D trong phân khúc này. Theo dữ liệu sáng chế quốc tế, những năm gần đây số bằng sáng chế trong lĩnh vực ô tô liên quan đến

hệ thống điều khiển, hệ thống kê trợ, tích hợp AI, xe điện, ... có xu hướng tăng nhanh.

4. Do vậy, theo TS. Nguyễn Trường Phi, Giám đốc SatiTech, về mặt sản phẩm, Va Nam sẽ cần phát triển cả những chi tiết để tham gia vào chuỗi giá trị như khung gầm sắt xi, cụm hộp số, hệ thống bánh lái..., đồng thời tìm cách làm chủ những công nghe lõi về động cơ diesel trong ngắn hạn, công nghệ về pin và động cơ điện trong dài hạn. Điều này liên quan đến nhu cầu tiêu dùng và an ninh quốc gia, lẫn sự cạnh tranh thị trường trong tương lai”.

5. Ngược lại với ô tô, lĩnh vực cơ khí chế tạo máy nông nghiệp ở Việt Nam có lịch sử lâu đời hơn và đã tích lũy được trình độ công nghệ nhất định. Nhiều loại máy đã đạt đến mức độ 75-85% so với thế giới và có tỷ lệ nội địa hóa tương đối khả quan, chẳng hạn các loại máy xay xát, máy đánh bóng gạo, máy gặt đập liên hợp hay động cơ diesel mã lực (HP).

6. Thị trường máy nông nghiệp cũng giàu tiềm năng do Chính phủ đang thúc đẩy quá trình cơ giới hóa nông nghiệp. Bộ NN&PTNT dự báo từ nay đến năm 2025, nhu cầu các loại máy nông nghiệp có thể tăng từ 1000-3000 chiếc/năm. Tuy nhiên, hiện phần lớn “sân chơi” thuộc về khối ngoại, khi Việt Nam đang phải nhập khẩu 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và chi còn 30% thị phần cho sản phẩm sản xuất trong nước. Sức cạnh tranh của máy nông nghiệp Việt còn thấp vì giá thành cao hơn nhập khẩu từ 15-20%. Với đặc điểm ngành nông nghiệp sản xuất nhỏ và manh mún, người nông dân cũng ít khi lựa chọn các loại máy công suất cao.

7. Do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng, lộ trình trong 10 năm tới là ngành cơ khí chế  tạo máy nông nghiệp cần khắc phục được hạn chế lắp ráp thủ công để chuyển sang lắp ráp dây chuyền hoặc robot, đẩy mạnh xây dựng năng lực đo kiểm, đồng thời phát triển công nghệ in 3D và mô phỏng để hạ giá thành sản phẩm cũng như thiết kế tốt hơn theo nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Mục tiêu là chiếm được 40% thị trường nội địa trong 5 năm tới, và đạt được 60% thị phần đến năm 2030.

8. “Về sản phẩm, chúng tôi cho rằng trong ngắn hạn phải chiếm được thị phần các loại máy có trình độ chế tạo ở mức trung bình, công suất cỡ trung nhưng nhu cầu cao như máy kéo, máy canh tác, máy gieo trồng, máy thu hoạch, hệ thống sấy và bảo quản...] Về dài hạn, trên cơ sở các loại máy đã có kết hợp với chính sách thúc đẩy thị trường của nhà nước, chúng ta có thể đầu tư nâng công suất, đào tạo nhân lực, tiến tới các thiết kế có trình độ chế tạo cao, có khả năng xuất khẩu.” – TS Phi nhấn mạnh.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 15/11/2020)

Nhóm nghiên cứu đặt mục tiêu đến năm 2030, thị phần máy nông nghiệp sẽ:

A. tăng 50%.

B. tăng 100%.

Đáp án chính xác

C. tăng 150%.

D. tăng 200%.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nhóm nghiên cứu đặt mục tiêu đến năm 2030, thị phần máy nông nghiệp sẽ tăng 100%.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Dự án nuôi bò ở trên đem lại ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 178

Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Đâu là nhận xét đúng về tình hình chăn nuôi bò ở các tỉnh miền núi phía Bắc?

Xem đáp án » 22/07/2024 170

Câu 3:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Ngành sản xuất chế tạo ô tô và máy nông nghiệp là hai ngành xương sống trong nền công nghiệp của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, mặc dù ngành sản xuất lắp ráp ô tô có tới khoảng 21 doanh nghiệp lắp ráp OEM, 83 nhà cung cấp cấp 1 và trên 300 nhà cung cấp cấp 2-3 nhưng tỷ lệ nội địa hóasản phẩm ô tô chỉ ở mức 13%, thấp hơn rất nhiều so với các nước ASEAN khác như Thái Lan (84%), Malaysia (80%) hay Indonesia (75%). Khi lưu thông trong khu vực, do điều khoản phải có tỷ lệ nội địa hóa trên 40% mới được hưởng ưu đãi thuế (VAT = 0%), vài năm qua một số doanh nghiệp lớn phải gấp rút đầu tư công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực và tìm kiếm đối tác phụ trợ mới.

2. Thông thường, một chiếc ô tô có khoảng 25,000 - 50,000 chi tiết liên quan đến động cơ, khung gầm, vỏ xe và các hệ thống khác. Kết hợp với đánh giá năng lực công nghệ hiện có như trên, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm (SatiTech) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ ra những cụm công nghệ quan trọng cần phát triển để đồng thời hỗ trợ cho việc nội địa hóa nhiều chi tiết sản phẩm, ví dụ công nghệ tối ưu hóa khả năng vận hành, chọn phôi, đo đạc tính chất vật lý, độ bền, số hóa dữ liệu,...

3. Tuy nhiên, ngành ô tô trên thế giới đang có một bước ngoặt lớn. Việc xuất hiện những đột phá trong công nghệ về pin điện, in 3D và trí tuệ nhân tạo đã mở ra cơ hội cho thị trường xe điện thế giới phát triển. Bên cạnh “kẻ tạo sóng” Tesla, một loạt ông lớn như Ford, Daimler, BMW, GM hay Chevrolet cũng đang đổ hàng trăm tỷ USD vào R&D trong phân khúc này. Theo dữ liệu sáng chế quốc tế, những năm gần đây số bằng sáng chế trong lĩnh vực ô tô liên quan đến

hệ thống điều khiển, hệ thống kê trợ, tích hợp AI, xe điện, ... có xu hướng tăng nhanh.

4. Do vậy, theo TS. Nguyễn Trường Phi, Giám đốc SatiTech, về mặt sản phẩm, Va Nam sẽ cần phát triển cả những chi tiết để tham gia vào chuỗi giá trị như khung gầm sắt xi, cụm hộp số, hệ thống bánh lái..., đồng thời tìm cách làm chủ những công nghe lõi về động cơ diesel trong ngắn hạn, công nghệ về pin và động cơ điện trong dài hạn. Điều này liên quan đến nhu cầu tiêu dùng và an ninh quốc gia, lẫn sự cạnh tranh thị trường trong tương lai”.

5. Ngược lại với ô tô, lĩnh vực cơ khí chế tạo máy nông nghiệp ở Việt Nam có lịch sử lâu đời hơn và đã tích lũy được trình độ công nghệ nhất định. Nhiều loại máy đã đạt đến mức độ 75-85% so với thế giới và có tỷ lệ nội địa hóa tương đối khả quan, chẳng hạn các loại máy xay xát, máy đánh bóng gạo, máy gặt đập liên hợp hay động cơ diesel mã lực (HP).

6. Thị trường máy nông nghiệp cũng giàu tiềm năng do Chính phủ đang thúc đẩy quá trình cơ giới hóa nông nghiệp. Bộ NN&PTNT dự báo từ nay đến năm 2025, nhu cầu các loại máy nông nghiệp có thể tăng từ 1000-3000 chiếc/năm. Tuy nhiên, hiện phần lớn “sân chơi” thuộc về khối ngoại, khi Việt Nam đang phải nhập khẩu 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và chi còn 30% thị phần cho sản phẩm sản xuất trong nước. Sức cạnh tranh của máy nông nghiệp Việt còn thấp vì giá thành cao hơn nhập khẩu từ 15-20%. Với đặc điểm ngành nông nghiệp sản xuất nhỏ và manh mún, người nông dân cũng ít khi lựa chọn các loại máy công suất cao.

7. Do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng, lộ trình trong 10 năm tới là ngành cơ khí chế  tạo máy nông nghiệp cần khắc phục được hạn chế lắp ráp thủ công để chuyển sang lắp ráp dây chuyền hoặc robot, đẩy mạnh xây dựng năng lực đo kiểm, đồng thời phát triển công nghệ in 3D và mô phỏng để hạ giá thành sản phẩm cũng như thiết kế tốt hơn theo nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Mục tiêu là chiếm được 40% thị trường nội địa trong 5 năm tới, và đạt được 60% thị phần đến năm 2030.

8. “Về sản phẩm, chúng tôi cho rằng trong ngắn hạn phải chiếm được thị phần các loại máy có trình độ chế tạo ở mức trung bình, công suất cỡ trung nhưng nhu cầu cao như máy kéo, máy canh tác, máy gieo trồng, máy thu hoạch, hệ thống sấy và bảo quản...] Về dài hạn, trên cơ sở các loại máy đã có kết hợp với chính sách thúc đẩy thị trường của nhà nước, chúng ta có thể đầu tư nâng công suất, đào tạo nhân lực, tiến tới các thiết kế có trình độ chế tạo cao, có khả năng xuất khẩu.” – TS Phi nhấn mạnh.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 15/11/2020)

Cụm từ “tỷ lệ nội địa hóa” ở đoạn 1 mang ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 159

Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Trong văn bản, dự án đã tiến hành lai tạo giống bò nào để thụ tinh cho bò cái địa phương?

Xem đáp án » 22/07/2024 153

Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng

(1) Với quỹ đất lâm nghiệp chiếm  hơn 55% diện tích tự nhiên, trong  đó  rừng  trồng  có  diện  tích  gần  120.000 ha, hàng năm cung cấp  sản lượng gỗ có thể khai thác trên  300.000 m 3  (keo, bạch đàn...), Phú  Thọ là tỉnh có tiềm năng nguyên  liệu  gỗ  rừng  trồng  rất  lớn.  Mấy  năm gần đây, các cơ sở chế biến  gỗ bóc, gỗ thanh quy mô hộ gia  đình đang phát triển nhanh tại các  huyện

có nhiều rừng trồng ở Phú  Thọ (toàn tỉnh có khoảng 550 cơ  sở chế biến gỗ nhỏ lẻ). Tuy nhiên,  công nghiệp chế biến, sử dụng gỗ  rừng trồng ở đây còn bị đánh giá  là thiếu quy hoạch  và phát triển  không bền vững, hiệu quả sử dụng  nguyên liệu gỗ thấp, chưa mang  lại thu nhập xứng đáng cho người  trồng rừng và góp phần phát triển  kinh tế địa phương. Nguyên nhân  chủ yếu là do gỗ được sử dụng  ở dạng thô: bán gỗ tròn cho các  nhà máy giấy, một số cơ sở thu  mua gỗ làm nguyên liệu băm dăm  gỗ xuất khẩu, một phần nhỏ khác  làm nguyên liệu gỗ bóc. Lượng gỗ  sử dụng làm gỗ xẻ đóng đồ mộc  hầu như không đáng kể. Theo kết  quả điều tra, hiện tại ở Phú Thọ  chưa có cơ sở chế biến gỗ xẻ và  sấy khô quy mô lớn, sử dụng công  nghệ và thiết bị tiên tiến để có thể  tạo ra sản phẩm gỗ đáp ứng yêu  cầu sản xuất đồ mộc chất lượng  cao. Các xưởng chế biến gỗ rừng  trồng hiện chủ yếu ở quy mô nhỏ  (công suất tiêu thụ nguyên liệu từ  10  đến  20  m 3 /ngày),  sản  phẩm  gỗ xẻ chủ yếu sử dụng làm cốp  pha  xây  dựng  hoặc  làm  nguyên  liệu đóng các sản phẩm mộc dân  dụng  chất  lượng  thấp,  phục  vụ  tiêu dùng tại địa phương. Đây là  nguyên nhân chính hạn chế khả  năng đưa cây keo (sản phẩm chủ  lực của rừng trồng) trở thành hàng  hóa và là sản phẩm đặc trưng của  bà con nhân dân miền núi.  

(2) Tăng  cường  và  chủ  động  khai  thác  nguồn  nguyên  liệu  trong  nước,  đặc  biệt  là  sử  dụng  gỗ rừng trồng là định hướng của  ngành công nghiệp chế biến gỗ  Việt Nam. Trước nhu cầu tiêu thụ  nguyên liệu gỗ nói chung, gỗ keo  nói riêng của ngành công nghiệp  chế biến gỗ ngày càng tăng, việc  đầu tư xây dựng một mô hình chế  biến, sấy gỗ rừng trồng nói chung  và gỗ keo nói riêng với công nghệ  tiên tiến trong thời điểm hiện nay  là  rất  cần  thiết  và  phù  hợp  với  điều kiện của tỉnh Phú Thọ, nhằm  góp phần tạo việc làm, tăng thu  nhập cho người trồng rừng (nhờ  việc thu mua gỗ tròn làm gỗ xẻ  giá  cao  hơn).  Xuất  phát  từ  thực  tiễn đó, Công ty Cổ phần Thương  mại và Xây dựng Ngọc Ninh đã  đề xuất và được phê duyệt thực  hiện dự án “Ứng dụng công nghệ  mới  trong  sấy  gỗ  rừng  trồng  tại  tỉnh  Phú  Thọ”  (thuộc  Chương  trình nông thôn miền núi giai đoạn  2016-2025).  Dự  án  được  thực  hiện với sự hỗ trợ công nghệ của  Viện  Nghiên  cứu  Công  nghiệp  rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp  Việt Nam).

(3) Nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nhờ ứng dụng công nghệ mới

Dự  án  “Ứng  dụng  công  nghệ  mới  trong  sấy  gỗ  rừng  trồng  tại  tỉnh Phú Thọ” được thực hiện với  mục  tiêu  xây  dựng  và  đưa  vào  vận hành hệ thống lò sấy gỗ với  công nghệ và thiết bị tiên tiến, có  chế độ sấy được điều khiển, giám  sát tự động, công suất 90 m 3 /mẻ  nhằm  nâng  cao  chất  lượ ng  gỗ  phục vụ chế biến ván ghép thanh,  góp phần sử dụng hiệu quả nguồn  nguyên liệu gỗ rừng trồng  ở địa  phương,  phát  triển  chuỗi  cung  ứng và tiêu thụ sản phẩm gỗ keo  chất lượng cao.  

(4) Sau  hơn  2  năm  thực  hiện  (tháng  11/2016-4/2019),  dự  án  đã hoàn thành tốt các mục tiêu và  nội dung đề ra. Cụ thể: dự án đã  xây dựng được 1 hệ thống lò sấy  gỗ với công nghệ và thiết bị tiên  tiến, chế độ sấy được điều khiển,  giám sát tự động, công suất sấy  120 m 3 /mẻ (vượt hơn 30% so với  kế hoạch) tại xã Yên Kiện, huyện  Đoan  Hùng,  tỉnh  Phú  Thọ;  xây  dựng  được  quy  trình  công  nghệ  sấy  gỗ  rừng  trồng  (gỗ  keo)  phù  hợp  với  hệ  thống  lò  sấy  đã  xây  dựng; tiếp nhận thành công công  nghệ sấy gỗ điều khiển, giám sát  tự động để sấy gỗ xẻ từ nguồn gỗ  keo lai và keo tai tượng...

(5) Bên cạnh đó, dự án còn đào tạo  được 5 kỹ thuật viên làm chủ công  nghệ sấy gỗ rừng trồng, từ bước  lựa chọn, phân loại gỗ trước sấy;  sắp xếp đưa gỗ vào - ra lò sấy;  kỹ thuật sấy gỗ xẻ từ nguồn gỗ  keo lai và keo tai tượng; kỹ thuật  vận hành lò hơi; kỹ thuật đánh giá  chất lượng gỗ xẻ trước và sau khi  sấy, đồng thời tổ chức tập huấn  cho 70 lao động phổ thông về kỹ  thuật vận hành hệ thống sấy gỗ...  Đặc  biệt,  trên  cơ  sở  công  nghệ  được chuyển giao từ Viện Nghiên  cứu Công nghiệp rừng, dự án đã  sản xuất được 500 m 3  sản phẩm  gỗ sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu  (10-12%), tỷ lệ hư hỏng gỗ sấy do  khuyết tật thấp (dưới 15%). Sản  phẩm gỗ sấy của dự án đã được  Công ty TNHH Trung Thành (Phú  Thọ)  ký  hợp  đồng  tiêu  thụ  với  công suất 4.000 m 3 /năm.

(6) Nói về hiệu quả của dự án, ông  Đỗ Hữu Ngọc - Chủ nhiệm dự án  cho biết: về mặt kinh tế, nếu bán  gỗ xẻ không sấy thì lợi nhuận thu  được lớn hơn bán gỗ tròn khoảng  130.000  đồng/m 3 ,  còn  khi  bán  gỗ xẻ đã sấy lợi nhuận tăng lên  khoảng  370.000  đồng/m 3 .  Như  vậy, lợi nhuận công ty thu được  khi bán gỗ xẻ đã sấy so với không  sấy  hiện  tại  là  khoảng  240.000  đồng/m 3 , con số này chưa phải là  cao nhất do chi phí ban đầu (khấu  hao tài sản, thiết bị) còn lớn. Sau khi phát huy hết công suất, giảm  chi phí khấu hao tài sản, chi phí  nguyên liệu đốt nhờ tận dụng phế  phẩm từ quá trình xẻ gỗ, lợi nhuận  Công ty thu được sẽ cao dần lên.  Bên  cạnh hiệu  quả  kinh  tế  trực  tiếp, hệ thống sấy gỗ của Công  ty đi vào hoạt động còn tạo thêm  công  ăn  việc  làm  thường  xuyên  cho gần 30 công nhân.  

(7) Về hiệu quả xã hội, dự án được  triển  khai  thành  công  đã  tạo  ra  sản  phẩm  mới  cho  địa  phương,  thúc  đẩy  phát  triển  nghề  trồng  rừng và công nghiệp chế biến gỗ  ở địa phương; tạo thêm công ăn  việc làm cho hàng nghìn lao động  vùng nguyên liệu, tăng thu nhập  cho người lao động, góp phần hỗ  trợ thiết thực cho chương trình xóa  đói giảm nghèo của tỉnh, nhất là ở  vùng sâu, vùng xa. Kết quả của  dự  án  còn  là  mô  hình  hữu  hiệu  giới  thiệu  việc  ứng  dụng  khoa  học và công nghệ phục vụ phát  triển kinh tế - xã hội nông thôn,  miền núi để nhân rộng ra các địa  phương khác.

(Nguồn: “Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng”, Công Minh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Nội dung chính của đoạn (1) là?

Xem đáp án » 22/07/2024 150

Câu 6:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng

(1) Với quỹ đất lâm nghiệp chiếm  hơn 55% diện tích tự nhiên, trong  đó  rừng  trồng  có  diện  tích  gần  120.000 ha, hàng năm cung cấp  sản lượng gỗ có thể khai thác trên  300.000 m 3  (keo, bạch đàn...), Phú  Thọ là tỉnh có tiềm năng nguyên  liệu  gỗ  rừng  trồng  rất  lớn.  Mấy  năm gần đây, các cơ sở chế biến  gỗ bóc, gỗ thanh quy mô hộ gia  đình đang phát triển nhanh tại các  huyện

có nhiều rừng trồng ở Phú  Thọ (toàn tỉnh có khoảng 550 cơ  sở chế biến gỗ nhỏ lẻ). Tuy nhiên,  công nghiệp chế biến, sử dụng gỗ  rừng trồng ở đây còn bị đánh giá  là thiếu quy hoạch  và phát triển  không bền vững, hiệu quả sử dụng  nguyên liệu gỗ thấp, chưa mang  lại thu nhập xứng đáng cho người  trồng rừng và góp phần phát triển  kinh tế địa phương. Nguyên nhân  chủ yếu là do gỗ được sử dụng  ở dạng thô: bán gỗ tròn cho các  nhà máy giấy, một số cơ sở thu  mua gỗ làm nguyên liệu băm dăm  gỗ xuất khẩu, một phần nhỏ khác  làm nguyên liệu gỗ bóc. Lượng gỗ  sử dụng làm gỗ xẻ đóng đồ mộc  hầu như không đáng kể. Theo kết  quả điều tra, hiện tại ở Phú Thọ  chưa có cơ sở chế biến gỗ xẻ và  sấy khô quy mô lớn, sử dụng công  nghệ và thiết bị tiên tiến để có thể  tạo ra sản phẩm gỗ đáp ứng yêu  cầu sản xuất đồ mộc chất lượng  cao. Các xưởng chế biến gỗ rừng  trồng hiện chủ yếu ở quy mô nhỏ  (công suất tiêu thụ nguyên liệu từ  10  đến  20  m 3 /ngày),  sản  phẩm  gỗ xẻ chủ yếu sử dụng làm cốp  pha  xây  dựng  hoặc  làm  nguyên  liệu đóng các sản phẩm mộc dân  dụng  chất  lượng  thấp,  phục  vụ  tiêu dùng tại địa phương. Đây là  nguyên nhân chính hạn chế khả  năng đưa cây keo (sản phẩm chủ  lực của rừng trồng) trở thành hàng  hóa và là sản phẩm đặc trưng của  bà con nhân dân miền núi.  

(2) Tăng  cường  và  chủ  động  khai  thác  nguồn  nguyên  liệu  trong  nước,  đặc  biệt  là  sử  dụng  gỗ rừng trồng là định hướng của  ngành công nghiệp chế biến gỗ  Việt Nam. Trước nhu cầu tiêu thụ  nguyên liệu gỗ nói chung, gỗ keo  nói riêng của ngành công nghiệp  chế biến gỗ ngày càng tăng, việc  đầu tư xây dựng một mô hình chế  biến, sấy gỗ rừng trồng nói chung  và gỗ keo nói riêng với công nghệ  tiên tiến trong thời điểm hiện nay  là  rất  cần  thiết  và  phù  hợp  với  điều kiện của tỉnh Phú Thọ, nhằm  góp phần tạo việc làm, tăng thu  nhập cho người trồng rừng (nhờ  việc thu mua gỗ tròn làm gỗ xẻ  giá  cao  hơn).  Xuất  phát  từ  thực  tiễn đó, Công ty Cổ phần Thương  mại và Xây dựng Ngọc Ninh đã  đề xuất và được phê duyệt thực  hiện dự án “Ứng dụng công nghệ  mới  trong  sấy  gỗ  rừng  trồng  tại  tỉnh  Phú  Thọ”  (thuộc  Chương  trình nông thôn miền núi giai đoạn  2016-2025).  Dự  án  được  thực  hiện với sự hỗ trợ công nghệ của  Viện  Nghiên  cứu  Công  nghiệp  rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp  Việt Nam).

(3) Nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nhờ ứng dụng công nghệ mới

Dự  án  “Ứng  dụng  công  nghệ  mới  trong  sấy  gỗ  rừng  trồng  tại  tỉnh Phú Thọ” được thực hiện với  mục  tiêu  xây  dựng  và  đưa  vào  vận hành hệ thống lò sấy gỗ với  công nghệ và thiết bị tiên tiến, có  chế độ sấy được điều khiển, giám  sát tự động, công suất 90 m 3 /mẻ  nhằm  nâng  cao  chất  lượ ng  gỗ  phục vụ chế biến ván ghép thanh,  góp phần sử dụng hiệu quả nguồn  nguyên liệu gỗ rừng trồng  ở địa  phương,  phát  triển  chuỗi  cung  ứng và tiêu thụ sản phẩm gỗ keo  chất lượng cao.  

(4) Sau  hơn  2  năm  thực  hiện  (tháng  11/2016-4/2019),  dự  án  đã hoàn thành tốt các mục tiêu và  nội dung đề ra. Cụ thể: dự án đã  xây dựng được 1 hệ thống lò sấy  gỗ với công nghệ và thiết bị tiên  tiến, chế độ sấy được điều khiển,  giám sát tự động, công suất sấy  120 m 3 /mẻ (vượt hơn 30% so với  kế hoạch) tại xã Yên Kiện, huyện  Đoan  Hùng,  tỉnh  Phú  Thọ;  xây  dựng  được  quy  trình  công  nghệ  sấy  gỗ  rừng  trồng  (gỗ  keo)  phù  hợp  với  hệ  thống  lò  sấy  đã  xây  dựng; tiếp nhận thành công công  nghệ sấy gỗ điều khiển, giám sát  tự động để sấy gỗ xẻ từ nguồn gỗ  keo lai và keo tai tượng...

(5) Bên cạnh đó, dự án còn đào tạo  được 5 kỹ thuật viên làm chủ công  nghệ sấy gỗ rừng trồng, từ bước  lựa chọn, phân loại gỗ trước sấy;  sắp xếp đưa gỗ vào - ra lò sấy;  kỹ thuật sấy gỗ xẻ từ nguồn gỗ  keo lai và keo tai tượng; kỹ thuật  vận hành lò hơi; kỹ thuật đánh giá  chất lượng gỗ xẻ trước và sau khi  sấy, đồng thời tổ chức tập huấn  cho 70 lao động phổ thông về kỹ  thuật vận hành hệ thống sấy gỗ...  Đặc  biệt,  trên  cơ  sở  công  nghệ  được chuyển giao từ Viện Nghiên  cứu Công nghiệp rừng, dự án đã  sản xuất được 500 m 3  sản phẩm  gỗ sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu  (10-12%), tỷ lệ hư hỏng gỗ sấy do  khuyết tật thấp (dưới 15%). Sản  phẩm gỗ sấy của dự án đã được  Công ty TNHH Trung Thành (Phú  Thọ)  ký  hợp  đồng  tiêu  thụ  với  công suất 4.000 m 3 /năm.

(6) Nói về hiệu quả của dự án, ông  Đỗ Hữu Ngọc - Chủ nhiệm dự án  cho biết: về mặt kinh tế, nếu bán  gỗ xẻ không sấy thì lợi nhuận thu  được lớn hơn bán gỗ tròn khoảng  130.000  đồng/m 3 ,  còn  khi  bán  gỗ xẻ đã sấy lợi nhuận tăng lên  khoảng  370.000  đồng/m 3 .  Như  vậy, lợi nhuận công ty thu được  khi bán gỗ xẻ đã sấy so với không  sấy  hiện  tại  là  khoảng  240.000  đồng/m 3 , con số này chưa phải là  cao nhất do chi phí ban đầu (khấu  hao tài sản, thiết bị) còn lớn. Sau khi phát huy hết công suất, giảm  chi phí khấu hao tài sản, chi phí  nguyên liệu đốt nhờ tận dụng phế  phẩm từ quá trình xẻ gỗ, lợi nhuận  Công ty thu được sẽ cao dần lên.  Bên  cạnh hiệu  quả  kinh  tế  trực  tiếp, hệ thống sấy gỗ của Công  ty đi vào hoạt động còn tạo thêm  công  ăn  việc  làm  thường  xuyên  cho gần 30 công nhân.  

(7) Về hiệu quả xã hội, dự án được  triển  khai  thành  công  đã  tạo  ra  sản  phẩm  mới  cho  địa  phương,  thúc  đẩy  phát  triển  nghề  trồng  rừng và công nghiệp chế biến gỗ  ở địa phương; tạo thêm công ăn  việc làm cho hàng nghìn lao động  vùng nguyên liệu, tăng thu nhập  cho người lao động, góp phần hỗ  trợ thiết thực cho chương trình xóa  đói giảm nghèo của tỉnh, nhất là ở  vùng sâu, vùng xa. Kết quả của  dự  án  còn  là  mô  hình  hữu  hiệu  giới  thiệu  việc  ứng  dụng  khoa  học và công nghệ phục vụ phát  triển kinh tế - xã hội nông thôn,  miền núi để nhân rộng ra các địa  phương khác.

(Nguồn: “Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng”, Công Minh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Theo văn bản, ngành công nghiệp chế biến gỗ  Việt Nam đã có định hướng gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 150

Câu 7:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Ngành sản xuất chế tạo ô tô và máy nông nghiệp là hai ngành xương sống trong nền công nghiệp của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, mặc dù ngành sản xuất lắp ráp ô tô có tới khoảng 21 doanh nghiệp lắp ráp OEM, 83 nhà cung cấp cấp 1 và trên 300 nhà cung cấp cấp 2-3 nhưng tỷ lệ nội địa hóasản phẩm ô tô chỉ ở mức 13%, thấp hơn rất nhiều so với các nước ASEAN khác như Thái Lan (84%), Malaysia (80%) hay Indonesia (75%). Khi lưu thông trong khu vực, do điều khoản phải có tỷ lệ nội địa hóa trên 40% mới được hưởng ưu đãi thuế (VAT = 0%), vài năm qua một số doanh nghiệp lớn phải gấp rút đầu tư công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực và tìm kiếm đối tác phụ trợ mới.

2. Thông thường, một chiếc ô tô có khoảng 25,000 - 50,000 chi tiết liên quan đến động cơ, khung gầm, vỏ xe và các hệ thống khác. Kết hợp với đánh giá năng lực công nghệ hiện có như trên, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm (SatiTech) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ ra những cụm công nghệ quan trọng cần phát triển để đồng thời hỗ trợ cho việc nội địa hóa nhiều chi tiết sản phẩm, ví dụ công nghệ tối ưu hóa khả năng vận hành, chọn phôi, đo đạc tính chất vật lý, độ bền, số hóa dữ liệu,...

3. Tuy nhiên, ngành ô tô trên thế giới đang có một bước ngoặt lớn. Việc xuất hiện những đột phá trong công nghệ về pin điện, in 3D và trí tuệ nhân tạo đã mở ra cơ hội cho thị trường xe điện thế giới phát triển. Bên cạnh “kẻ tạo sóng” Tesla, một loạt ông lớn như Ford, Daimler, BMW, GM hay Chevrolet cũng đang đổ hàng trăm tỷ USD vào R&D trong phân khúc này. Theo dữ liệu sáng chế quốc tế, những năm gần đây số bằng sáng chế trong lĩnh vực ô tô liên quan đến

hệ thống điều khiển, hệ thống kê trợ, tích hợp AI, xe điện, ... có xu hướng tăng nhanh.

4. Do vậy, theo TS. Nguyễn Trường Phi, Giám đốc SatiTech, về mặt sản phẩm, Va Nam sẽ cần phát triển cả những chi tiết để tham gia vào chuỗi giá trị như khung gầm sắt xi, cụm hộp số, hệ thống bánh lái..., đồng thời tìm cách làm chủ những công nghe lõi về động cơ diesel trong ngắn hạn, công nghệ về pin và động cơ điện trong dài hạn. Điều này liên quan đến nhu cầu tiêu dùng và an ninh quốc gia, lẫn sự cạnh tranh thị trường trong tương lai”.

5. Ngược lại với ô tô, lĩnh vực cơ khí chế tạo máy nông nghiệp ở Việt Nam có lịch sử lâu đời hơn và đã tích lũy được trình độ công nghệ nhất định. Nhiều loại máy đã đạt đến mức độ 75-85% so với thế giới và có tỷ lệ nội địa hóa tương đối khả quan, chẳng hạn các loại máy xay xát, máy đánh bóng gạo, máy gặt đập liên hợp hay động cơ diesel mã lực (HP).

6. Thị trường máy nông nghiệp cũng giàu tiềm năng do Chính phủ đang thúc đẩy quá trình cơ giới hóa nông nghiệp. Bộ NN&PTNT dự báo từ nay đến năm 2025, nhu cầu các loại máy nông nghiệp có thể tăng từ 1000-3000 chiếc/năm. Tuy nhiên, hiện phần lớn “sân chơi” thuộc về khối ngoại, khi Việt Nam đang phải nhập khẩu 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và chi còn 30% thị phần cho sản phẩm sản xuất trong nước. Sức cạnh tranh của máy nông nghiệp Việt còn thấp vì giá thành cao hơn nhập khẩu từ 15-20%. Với đặc điểm ngành nông nghiệp sản xuất nhỏ và manh mún, người nông dân cũng ít khi lựa chọn các loại máy công suất cao.

7. Do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng, lộ trình trong 10 năm tới là ngành cơ khí chế  tạo máy nông nghiệp cần khắc phục được hạn chế lắp ráp thủ công để chuyển sang lắp ráp dây chuyền hoặc robot, đẩy mạnh xây dựng năng lực đo kiểm, đồng thời phát triển công nghệ in 3D và mô phỏng để hạ giá thành sản phẩm cũng như thiết kế tốt hơn theo nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Mục tiêu là chiếm được 40% thị trường nội địa trong 5 năm tới, và đạt được 60% thị phần đến năm 2030.

8. “Về sản phẩm, chúng tôi cho rằng trong ngắn hạn phải chiếm được thị phần các loại máy có trình độ chế tạo ở mức trung bình, công suất cỡ trung nhưng nhu cầu cao như máy kéo, máy canh tác, máy gieo trồng, máy thu hoạch, hệ thống sấy và bảo quản...] Về dài hạn, trên cơ sở các loại máy đã có kết hợp với chính sách thúc đẩy thị trường của nhà nước, chúng ta có thể đầu tư nâng công suất, đào tạo nhân lực, tiến tới các thiết kế có trình độ chế tạo cao, có khả năng xuất khẩu.” – TS Phi nhấn mạnh.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 15/11/2020)

Nội dung chính của bài đọc trên là?

Xem đáp án » 22/07/2024 146

Câu 8:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Ngành sản xuất chế tạo ô tô và máy nông nghiệp là hai ngành xương sống trong nền công nghiệp của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, mặc dù ngành sản xuất lắp ráp ô tô có tới khoảng 21 doanh nghiệp lắp ráp OEM, 83 nhà cung cấp cấp 1 và trên 300 nhà cung cấp cấp 2-3 nhưng tỷ lệ nội địa hóasản phẩm ô tô chỉ ở mức 13%, thấp hơn rất nhiều so với các nước ASEAN khác như Thái Lan (84%), Malaysia (80%) hay Indonesia (75%). Khi lưu thông trong khu vực, do điều khoản phải có tỷ lệ nội địa hóa trên 40% mới được hưởng ưu đãi thuế (VAT = 0%), vài năm qua một số doanh nghiệp lớn phải gấp rút đầu tư công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực và tìm kiếm đối tác phụ trợ mới.

2. Thông thường, một chiếc ô tô có khoảng 25,000 - 50,000 chi tiết liên quan đến động cơ, khung gầm, vỏ xe và các hệ thống khác. Kết hợp với đánh giá năng lực công nghệ hiện có như trên, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm (SatiTech) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ ra những cụm công nghệ quan trọng cần phát triển để đồng thời hỗ trợ cho việc nội địa hóa nhiều chi tiết sản phẩm, ví dụ công nghệ tối ưu hóa khả năng vận hành, chọn phôi, đo đạc tính chất vật lý, độ bền, số hóa dữ liệu,...

3. Tuy nhiên, ngành ô tô trên thế giới đang có một bước ngoặt lớn. Việc xuất hiện những đột phá trong công nghệ về pin điện, in 3D và trí tuệ nhân tạo đã mở ra cơ hội cho thị trường xe điện thế giới phát triển. Bên cạnh “kẻ tạo sóng” Tesla, một loạt ông lớn như Ford, Daimler, BMW, GM hay Chevrolet cũng đang đổ hàng trăm tỷ USD vào R&D trong phân khúc này. Theo dữ liệu sáng chế quốc tế, những năm gần đây số bằng sáng chế trong lĩnh vực ô tô liên quan đến

hệ thống điều khiển, hệ thống kê trợ, tích hợp AI, xe điện, ... có xu hướng tăng nhanh.

4. Do vậy, theo TS. Nguyễn Trường Phi, Giám đốc SatiTech, về mặt sản phẩm, Va Nam sẽ cần phát triển cả những chi tiết để tham gia vào chuỗi giá trị như khung gầm sắt xi, cụm hộp số, hệ thống bánh lái..., đồng thời tìm cách làm chủ những công nghe lõi về động cơ diesel trong ngắn hạn, công nghệ về pin và động cơ điện trong dài hạn. Điều này liên quan đến nhu cầu tiêu dùng và an ninh quốc gia, lẫn sự cạnh tranh thị trường trong tương lai”.

5. Ngược lại với ô tô, lĩnh vực cơ khí chế tạo máy nông nghiệp ở Việt Nam có lịch sử lâu đời hơn và đã tích lũy được trình độ công nghệ nhất định. Nhiều loại máy đã đạt đến mức độ 75-85% so với thế giới và có tỷ lệ nội địa hóa tương đối khả quan, chẳng hạn các loại máy xay xát, máy đánh bóng gạo, máy gặt đập liên hợp hay động cơ diesel mã lực (HP).

6. Thị trường máy nông nghiệp cũng giàu tiềm năng do Chính phủ đang thúc đẩy quá trình cơ giới hóa nông nghiệp. Bộ NN&PTNT dự báo từ nay đến năm 2025, nhu cầu các loại máy nông nghiệp có thể tăng từ 1000-3000 chiếc/năm. Tuy nhiên, hiện phần lớn “sân chơi” thuộc về khối ngoại, khi Việt Nam đang phải nhập khẩu 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và chi còn 30% thị phần cho sản phẩm sản xuất trong nước. Sức cạnh tranh của máy nông nghiệp Việt còn thấp vì giá thành cao hơn nhập khẩu từ 15-20%. Với đặc điểm ngành nông nghiệp sản xuất nhỏ và manh mún, người nông dân cũng ít khi lựa chọn các loại máy công suất cao.

7. Do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng, lộ trình trong 10 năm tới là ngành cơ khí chế  tạo máy nông nghiệp cần khắc phục được hạn chế lắp ráp thủ công để chuyển sang lắp ráp dây chuyền hoặc robot, đẩy mạnh xây dựng năng lực đo kiểm, đồng thời phát triển công nghệ in 3D và mô phỏng để hạ giá thành sản phẩm cũng như thiết kế tốt hơn theo nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Mục tiêu là chiếm được 40% thị trường nội địa trong 5 năm tới, và đạt được 60% thị phần đến năm 2030.

8. “Về sản phẩm, chúng tôi cho rằng trong ngắn hạn phải chiếm được thị phần các loại máy có trình độ chế tạo ở mức trung bình, công suất cỡ trung nhưng nhu cầu cao như máy kéo, máy canh tác, máy gieo trồng, máy thu hoạch, hệ thống sấy và bảo quản...] Về dài hạn, trên cơ sở các loại máy đã có kết hợp với chính sách thúc đẩy thị trường của nhà nước, chúng ta có thể đầu tư nâng công suất, đào tạo nhân lực, tiến tới các thiết kế có trình độ chế tạo cao, có khả năng xuất khẩu.” – TS Phi nhấn mạnh.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 15/11/2020)

Vì sao nông dân Việt Nam ít khi lựa chọn máy nông nghiệp công suất cao?

Xem đáp án » 22/07/2024 142

Câu 9:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Trong văn bản trên, Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt” ở khu vực nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 141

Câu 10:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Ý chính của văn bản trên là:

Xem đáp án » 22/07/2024 140

Câu 11:

Thí sinh đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi 1 - 9.

1. Ngành sản xuất chế tạo ô tô và máy nông nghiệp là hai ngành xương sống trong nền công nghiệp của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, mặc dù ngành sản xuất lắp ráp ô tô có tới khoảng 21 doanh nghiệp lắp ráp OEM, 83 nhà cung cấp cấp 1 và trên 300 nhà cung cấp cấp 2-3 nhưng tỷ lệ nội địa hóasản phẩm ô tô chỉ ở mức 13%, thấp hơn rất nhiều so với các nước ASEAN khác như Thái Lan (84%), Malaysia (80%) hay Indonesia (75%). Khi lưu thông trong khu vực, do điều khoản phải có tỷ lệ nội địa hóa trên 40% mới được hưởng ưu đãi thuế (VAT = 0%), vài năm qua một số doanh nghiệp lớn phải gấp rút đầu tư công nghệ, đào tạo nâng cao năng lực và tìm kiếm đối tác phụ trợ mới.

2. Thông thường, một chiếc ô tô có khoảng 25,000 - 50,000 chi tiết liên quan đến động cơ, khung gầm, vỏ xe và các hệ thống khác. Kết hợp với đánh giá năng lực công nghệ hiện có như trên, nhóm nghiên cứu của Trung tâm Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm (SatiTech) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đã chỉ ra những cụm công nghệ quan trọng cần phát triển để đồng thời hỗ trợ cho việc nội địa hóa nhiều chi tiết sản phẩm, ví dụ công nghệ tối ưu hóa khả năng vận hành, chọn phôi, đo đạc tính chất vật lý, độ bền, số hóa dữ liệu,...

3. Tuy nhiên, ngành ô tô trên thế giới đang có một bước ngoặt lớn. Việc xuất hiện những đột phá trong công nghệ về pin điện, in 3D và trí tuệ nhân tạo đã mở ra cơ hội cho thị trường xe điện thế giới phát triển. Bên cạnh “kẻ tạo sóng” Tesla, một loạt ông lớn như Ford, Daimler, BMW, GM hay Chevrolet cũng đang đổ hàng trăm tỷ USD vào R&D trong phân khúc này. Theo dữ liệu sáng chế quốc tế, những năm gần đây số bằng sáng chế trong lĩnh vực ô tô liên quan đến

hệ thống điều khiển, hệ thống kê trợ, tích hợp AI, xe điện, ... có xu hướng tăng nhanh.

4. Do vậy, theo TS. Nguyễn Trường Phi, Giám đốc SatiTech, về mặt sản phẩm, Va Nam sẽ cần phát triển cả những chi tiết để tham gia vào chuỗi giá trị như khung gầm sắt xi, cụm hộp số, hệ thống bánh lái..., đồng thời tìm cách làm chủ những công nghe lõi về động cơ diesel trong ngắn hạn, công nghệ về pin và động cơ điện trong dài hạn. Điều này liên quan đến nhu cầu tiêu dùng và an ninh quốc gia, lẫn sự cạnh tranh thị trường trong tương lai”.

5. Ngược lại với ô tô, lĩnh vực cơ khí chế tạo máy nông nghiệp ở Việt Nam có lịch sử lâu đời hơn và đã tích lũy được trình độ công nghệ nhất định. Nhiều loại máy đã đạt đến mức độ 75-85% so với thế giới và có tỷ lệ nội địa hóa tương đối khả quan, chẳng hạn các loại máy xay xát, máy đánh bóng gạo, máy gặt đập liên hợp hay động cơ diesel mã lực (HP).

6. Thị trường máy nông nghiệp cũng giàu tiềm năng do Chính phủ đang thúc đẩy quá trình cơ giới hóa nông nghiệp. Bộ NN&PTNT dự báo từ nay đến năm 2025, nhu cầu các loại máy nông nghiệp có thể tăng từ 1000-3000 chiếc/năm. Tuy nhiên, hiện phần lớn “sân chơi” thuộc về khối ngoại, khi Việt Nam đang phải nhập khẩu 70% máy móc, thiết bị phục vụ nông nghiệp, chủ yếu từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và chi còn 30% thị phần cho sản phẩm sản xuất trong nước. Sức cạnh tranh của máy nông nghiệp Việt còn thấp vì giá thành cao hơn nhập khẩu từ 15-20%. Với đặc điểm ngành nông nghiệp sản xuất nhỏ và manh mún, người nông dân cũng ít khi lựa chọn các loại máy công suất cao.

7. Do vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng, lộ trình trong 10 năm tới là ngành cơ khí chế  tạo máy nông nghiệp cần khắc phục được hạn chế lắp ráp thủ công để chuyển sang lắp ráp dây chuyền hoặc robot, đẩy mạnh xây dựng năng lực đo kiểm, đồng thời phát triển công nghệ in 3D và mô phỏng để hạ giá thành sản phẩm cũng như thiết kế tốt hơn theo nhu cầu của từng phân khúc khách hàng. Mục tiêu là chiếm được 40% thị trường nội địa trong 5 năm tới, và đạt được 60% thị phần đến năm 2030.

8. “Về sản phẩm, chúng tôi cho rằng trong ngắn hạn phải chiếm được thị phần các loại máy có trình độ chế tạo ở mức trung bình, công suất cỡ trung nhưng nhu cầu cao như máy kéo, máy canh tác, máy gieo trồng, máy thu hoạch, hệ thống sấy và bảo quản...] Về dài hạn, trên cơ sở các loại máy đã có kết hợp với chính sách thúc đẩy thị trường của nhà nước, chúng ta có thể đầu tư nâng công suất, đào tạo nhân lực, tiến tới các thiết kế có trình độ chế tạo cao, có khả năng xuất khẩu.” – TS Phi nhấn mạnh.

(Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, Cơ khí chế tạo ô tô và máy nông nghiệp: Từ bản đồ công nghệ đến lộ trình 10 năm, Cổng thông tin của Văn phòng các chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, ngày 15/11/2020)

Bước ngoặt lớn của ngành ô tô thế giới là gì?

Xem đáp án » 23/07/2024 139

Câu 12:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng

(1) Với quỹ đất lâm nghiệp chiếm  hơn 55% diện tích tự nhiên, trong  đó  rừng  trồng  có  diện  tích  gần  120.000 ha, hàng năm cung cấp  sản lượng gỗ có thể khai thác trên  300.000 m 3  (keo, bạch đàn...), Phú  Thọ là tỉnh có tiềm năng nguyên  liệu  gỗ  rừng  trồng  rất  lớn.  Mấy  năm gần đây, các cơ sở chế biến  gỗ bóc, gỗ thanh quy mô hộ gia  đình đang phát triển nhanh tại các  huyện

có nhiều rừng trồng ở Phú  Thọ (toàn tỉnh có khoảng 550 cơ  sở chế biến gỗ nhỏ lẻ). Tuy nhiên,  công nghiệp chế biến, sử dụng gỗ  rừng trồng ở đây còn bị đánh giá  là thiếu quy hoạch  và phát triển  không bền vững, hiệu quả sử dụng  nguyên liệu gỗ thấp, chưa mang  lại thu nhập xứng đáng cho người  trồng rừng và góp phần phát triển  kinh tế địa phương. Nguyên nhân  chủ yếu là do gỗ được sử dụng  ở dạng thô: bán gỗ tròn cho các  nhà máy giấy, một số cơ sở thu  mua gỗ làm nguyên liệu băm dăm  gỗ xuất khẩu, một phần nhỏ khác  làm nguyên liệu gỗ bóc. Lượng gỗ  sử dụng làm gỗ xẻ đóng đồ mộc  hầu như không đáng kể. Theo kết  quả điều tra, hiện tại ở Phú Thọ  chưa có cơ sở chế biến gỗ xẻ và  sấy khô quy mô lớn, sử dụng công  nghệ và thiết bị tiên tiến để có thể  tạo ra sản phẩm gỗ đáp ứng yêu  cầu sản xuất đồ mộc chất lượng  cao. Các xưởng chế biến gỗ rừng  trồng hiện chủ yếu ở quy mô nhỏ  (công suất tiêu thụ nguyên liệu từ  10  đến  20  m 3 /ngày),  sản  phẩm  gỗ xẻ chủ yếu sử dụng làm cốp  pha  xây  dựng  hoặc  làm  nguyên  liệu đóng các sản phẩm mộc dân  dụng  chất  lượng  thấp,  phục  vụ  tiêu dùng tại địa phương. Đây là  nguyên nhân chính hạn chế khả  năng đưa cây keo (sản phẩm chủ  lực của rừng trồng) trở thành hàng  hóa và là sản phẩm đặc trưng của  bà con nhân dân miền núi.  

(2) Tăng  cường  và  chủ  động  khai  thác  nguồn  nguyên  liệu  trong  nước,  đặc  biệt  là  sử  dụng  gỗ rừng trồng là định hướng của  ngành công nghiệp chế biến gỗ  Việt Nam. Trước nhu cầu tiêu thụ  nguyên liệu gỗ nói chung, gỗ keo  nói riêng của ngành công nghiệp  chế biến gỗ ngày càng tăng, việc  đầu tư xây dựng một mô hình chế  biến, sấy gỗ rừng trồng nói chung  và gỗ keo nói riêng với công nghệ  tiên tiến trong thời điểm hiện nay  là  rất  cần  thiết  và  phù  hợp  với  điều kiện của tỉnh Phú Thọ, nhằm  góp phần tạo việc làm, tăng thu  nhập cho người trồng rừng (nhờ  việc thu mua gỗ tròn làm gỗ xẻ  giá  cao  hơn).  Xuất  phát  từ  thực  tiễn đó, Công ty Cổ phần Thương  mại và Xây dựng Ngọc Ninh đã  đề xuất và được phê duyệt thực  hiện dự án “Ứng dụng công nghệ  mới  trong  sấy  gỗ  rừng  trồng  tại  tỉnh  Phú  Thọ”  (thuộc  Chương  trình nông thôn miền núi giai đoạn  2016-2025).  Dự  án  được  thực  hiện với sự hỗ trợ công nghệ của  Viện  Nghiên  cứu  Công  nghiệp  rừng (Viện Khoa học Lâm nghiệp  Việt Nam).

(3) Nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nhờ ứng dụng công nghệ mới

Dự  án  “Ứng  dụng  công  nghệ  mới  trong  sấy  gỗ  rừng  trồng  tại  tỉnh Phú Thọ” được thực hiện với  mục  tiêu  xây  dựng  và  đưa  vào  vận hành hệ thống lò sấy gỗ với  công nghệ và thiết bị tiên tiến, có  chế độ sấy được điều khiển, giám  sát tự động, công suất 90 m 3 /mẻ  nhằm  nâng  cao  chất  lượ ng  gỗ  phục vụ chế biến ván ghép thanh,  góp phần sử dụng hiệu quả nguồn  nguyên liệu gỗ rừng trồng  ở địa  phương,  phát  triển  chuỗi  cung  ứng và tiêu thụ sản phẩm gỗ keo  chất lượng cao.  

(4) Sau  hơn  2  năm  thực  hiện  (tháng  11/2016-4/2019),  dự  án  đã hoàn thành tốt các mục tiêu và  nội dung đề ra. Cụ thể: dự án đã  xây dựng được 1 hệ thống lò sấy  gỗ với công nghệ và thiết bị tiên  tiến, chế độ sấy được điều khiển,  giám sát tự động, công suất sấy  120 m 3 /mẻ (vượt hơn 30% so với  kế hoạch) tại xã Yên Kiện, huyện  Đoan  Hùng,  tỉnh  Phú  Thọ;  xây  dựng  được  quy  trình  công  nghệ  sấy  gỗ  rừng  trồng  (gỗ  keo)  phù  hợp  với  hệ  thống  lò  sấy  đã  xây  dựng; tiếp nhận thành công công  nghệ sấy gỗ điều khiển, giám sát  tự động để sấy gỗ xẻ từ nguồn gỗ  keo lai và keo tai tượng...

(5) Bên cạnh đó, dự án còn đào tạo  được 5 kỹ thuật viên làm chủ công  nghệ sấy gỗ rừng trồng, từ bước  lựa chọn, phân loại gỗ trước sấy;  sắp xếp đưa gỗ vào - ra lò sấy;  kỹ thuật sấy gỗ xẻ từ nguồn gỗ  keo lai và keo tai tượng; kỹ thuật  vận hành lò hơi; kỹ thuật đánh giá  chất lượng gỗ xẻ trước và sau khi  sấy, đồng thời tổ chức tập huấn  cho 70 lao động phổ thông về kỹ  thuật vận hành hệ thống sấy gỗ...  Đặc  biệt,  trên  cơ  sở  công  nghệ  được chuyển giao từ Viện Nghiên  cứu Công nghiệp rừng, dự án đã  sản xuất được 500 m 3  sản phẩm  gỗ sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu  (10-12%), tỷ lệ hư hỏng gỗ sấy do  khuyết tật thấp (dưới 15%). Sản  phẩm gỗ sấy của dự án đã được  Công ty TNHH Trung Thành (Phú  Thọ)  ký  hợp  đồng  tiêu  thụ  với  công suất 4.000 m 3 /năm.

(6) Nói về hiệu quả của dự án, ông  Đỗ Hữu Ngọc - Chủ nhiệm dự án  cho biết: về mặt kinh tế, nếu bán  gỗ xẻ không sấy thì lợi nhuận thu  được lớn hơn bán gỗ tròn khoảng  130.000  đồng/m 3 ,  còn  khi  bán  gỗ xẻ đã sấy lợi nhuận tăng lên  khoảng  370.000  đồng/m 3 .  Như  vậy, lợi nhuận công ty thu được  khi bán gỗ xẻ đã sấy so với không  sấy  hiện  tại  là  khoảng  240.000  đồng/m 3 , con số này chưa phải là  cao nhất do chi phí ban đầu (khấu  hao tài sản, thiết bị) còn lớn. Sau khi phát huy hết công suất, giảm  chi phí khấu hao tài sản, chi phí  nguyên liệu đốt nhờ tận dụng phế  phẩm từ quá trình xẻ gỗ, lợi nhuận  Công ty thu được sẽ cao dần lên.  Bên  cạnh hiệu  quả  kinh  tế  trực  tiếp, hệ thống sấy gỗ của Công  ty đi vào hoạt động còn tạo thêm  công  ăn  việc  làm  thường  xuyên  cho gần 30 công nhân.  

(7) Về hiệu quả xã hội, dự án được  triển  khai  thành  công  đã  tạo  ra  sản  phẩm  mới  cho  địa  phương,  thúc  đẩy  phát  triển  nghề  trồng  rừng và công nghiệp chế biến gỗ  ở địa phương; tạo thêm công ăn  việc làm cho hàng nghìn lao động  vùng nguyên liệu, tăng thu nhập  cho người lao động, góp phần hỗ  trợ thiết thực cho chương trình xóa  đói giảm nghèo của tỉnh, nhất là ở  vùng sâu, vùng xa. Kết quả của  dự  án  còn  là  mô  hình  hữu  hiệu  giới  thiệu  việc  ứng  dụng  khoa  học và công nghệ phục vụ phát  triển kinh tế - xã hội nông thôn,  miền núi để nhân rộng ra các địa  phương khác.

(Nguồn: “Ứng dụng công nghệ mới trong sấy gỗ rừng trồng”, Công Minh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Theo văn bản, lợi nhuận công ty thu được  khi bán gỗ xẻ đã sấy so với không  sấy  hiện  tại là bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/07/2024 136

Câu 13:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Dự án xây  dựng mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 đạt năng suất bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/07/2024 133

Câu 14:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 131

Câu 15:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc

(1) Những  năm  gần  đây,  chương  trình  quốc  gia  về  cải  tạo  đàn  bò  nội bằng các giống bò Zebu như:  Brahman, Sahiwal, Droutmaster...  dần  được  quan  tâm  ở  nhiều  địa  phương trên cả nước, đặc biệt là  các tỉnh đồng bằng và duyên hải  miền  Trung.  Trên  cả  nước,  số  lượng bò lai Zebu tăng từ 25 lên  50-75%, trong đó nhiều tỉnh/thành  phố như Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ  An  đạt  70-80%.  Việc  Zebu  hóa  đã giúp nâng tầm vóc đàn bò lên  25-35%, tỷ lệ thịt xẻ cũng tăng 17- 22% so với bò địa phương. Song  chương  trình  chủ  yếu  triển  khai  ở những vùng có điều kiện thuận  lợi như đồng bằng, các vùng ven  đô. Ở các tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc như Phú Thọ, Vĩnh Phúc,  Tuyên Quang, số lượng tổng đàn  thấp  (lần  lượt  khoảng  105.200,  102.950,  21.220  con),  việc  chăn  nuôi bò còn phân tán ở các hộ gia  đình,  chủ  yếu  là  giống  bò  vàng  địa phương (chiếm 80%) có khối  lượng  trưởng  thành  thấp,  sinh  trưởng  chậm,  khối  lượng  trung  bình con đực là 220-250 kg và con  cái từ 160-180 kg, tỷ lệ thịt xẻ chỉ  khoảng 40-42% khối lượng sống.  Từ năm 1995 trở lại đây, mặc dù  các  địa  phương  này  đã  đầu  tư  cho công tác cải tạo đàn bò theo  hướng Zebu hoá nhưng do kinh phí  còn hạn hẹp, đầu tư dàn trải, thiếu  đồng bộ và sự hiểu biết của đồng  bào các dân tộc thiểu số chưa cao  nên kết quả thu được còn hạn chế.  

(2) Mặc  dù  3  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc và Tuyên Quang đều thuộc  vùng trung du, miền núi, có điều  kiện  tự  nhiên  phù  hợp  cho  chăn  nuôi gia súc lớn, đặc biệt là trâu,  bò, nhưng việc chăn nuôi bò vẫn  theo tập quán lạc hậu, chăn nuôi  quảng canh, quy mô đàn nhỏ lẻ,  thường chỉ 1-2 con/hộ... nên chưa  thu hút được sự quan tâm của các  doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc  dự trữ thức ăn xanh, khô, thô cho  bò vào mùa rét còn hạn chế, do  đó cứ đến mùa đông là hàng trăm  con trâu, bò ở các huyện vùng cao  bị chết đói, rét, gây thiệt hại không  nhỏ về kinh tế - xã hội.

(3) Nhằm thúc đẩy phát triển nghề  chăn  nuôi  bò  tại  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  ở  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Vĩnh  Phúc,  Tuyên  Quang,  giúp khai thác hiệu quả tiềm năng  về điều kiện tự nhiên, nguồn lao  động  nhàn  rỗi  ở  địa  phương,  Bộ  KH&CN  đã  phê  duyệt  triển  khai  dự án “Ứng dụng tiến bộ KH&CN  xây  dựng  mô  hình  nuôi  bò  thịt  ở  vùng  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số  tại một số tỉnh Trung du, miền núi  phía Bắc”, thuộc “Chương trình hỗ  trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ  KH&CN  thúc  đẩy  phát  triển  kinh  tế  -  xã  hội  nông  thôn,  miền  núi,  vùng  dân  tộc  thiểu  số  giai  đoạn  2016-2025”  (Chương  trình  nông  thôn  miền  núi).  Dự  án  do  Viện  Chiến lược và Chính sách Dân tộc  chủ trì, cơ quan chuyển giao công  nghệ  là  Trung  tâm  Nghiên  cứu  Bò và Đồng cỏ Ba Vì (Viện Chăn  nuôi,  Bộ  Nông  nghiệp  và  Phát  triển nông thôn). Qua hơn 2 năm  thực hiện, dự án đã chuyển giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  về  chăn  nuôi bò, giúp nâng cao năng suất,  chất lượng đàn bò của địa phương;  đồng thời tuyên truyền, tập huấn  làm thay đổi nhận thức của đồng  bào  từ  chăn  thả  sang  chăn  nuôi  công nghiệp theo hướng chủ động  thức ăn thô, xanh thông qua trồng  cỏ ở những vùng đất trồng trọt hiệu  quả thấp hoặc chưa sử dụng. Kết  quả đạt được của dự án mở ra tiềm  năng  lớn  giúp  đảm  bảo  vệ  sinh  môi trường, giải quyết việc làm cho  vùng đồng bào dân tộc thiểu số,  góp phần từng bước đưa người dân  địa phương thoát nghèo, vươn lên  làm giàu trên chính mảnh đất quê  hương mình.

(4) Nhiều  điểm  sáng  về  áp  dụng  công  nghệ, kỹ thuật mới cho vùng đồng bào  dân tộc thiểu số

Dự  án  đã  chuyển  giao  nhiều  tiến  bộ  KH&CN  giúp  người  chăn  nuôi  ở  các  địa  phương  dần  thích  nghi và hướng tới tiếp cận với mô  hình phát triển đàn bò quy mô lớn  hơn, tập trung hơn. Cụ thể:

(5) Dự án đã thực hiện lai tạo giữa  giống bò đực Brahman với bò cái  của địa phương thông qua 2 hình  thức:  sử  dụng  tinh  đông  lạnh  của  giống  bò  thuần  Brahman  đỏ  chất  lượng cao để thụ tinh nhân tạo cho  bò cái địa phương ở một số khu vực  có  số  lượng  bò  cái  tương  đối  tập  trung và địa hình thuận tiện để tạo  “phong trào” cải tiến đàn bò thịt; sử  dụng bò đực 3/4 máu Brahman đỏ  phối giống trực tiếp với bò cái nền  của mô hình. Nhờ đó, đã tạo được  đàn bò có tỷ lệ máu ngoại cao làm  nền phục vụ công tác cải tạo giống  sau  này,  giúp  cải  thiện  tầm  vóc,  tăng năng suất đàn bê sinh ra, bò  trưởng thành có tầm vóc lớn hơn, tỷ  lệ thịt xẻ tăng từ 15 đến 20% so với  giống bò địa phương.

(6) Bên  cạnh  phương  pháp  lai  tạo  giống được chuyển giao, dự án đã  hỗ  trợ  triển  khai  nhiều  tiến  bộ  kỹ  thuật  như:  chọn  bò  cái  làm  giống  có  tỷ  lệ  sinh  sản,  sinh  trưởng  tốt  hơn;  phát  hiện  bò  động  dục,  xác  định thời gian phối giống thích hợp  trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho  bò...; chăm sóc nuôi dưỡng bò cái  qua  các  giai  đoạn:  sơ  sinh,  tơ  lỡ,  chửa đẻ, nuôi con; tập cho bê con  ăn sớm để tách mẹ sớm, giúp bò  mẹ sớm động dục trở lại sau khi đẻ;  chăm sóc nuôi dưỡng và vỗ béo bê,  bò đực theo từng giai đoạn đến lúc  bán giết thịt; nuôi vỗ béo bò gầy,  bò  thải  loại;  phòng  bệnh,  vệ  sinh  thú y... giúp mang lại hiệu quả cao  trong chăn nuôi. Trong đó, việc áp  dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc ở  giai đoạn nuôi nhốt vỗ béo, chuẩn  bị giết thịt không những giúp tăng  năng suất mà còn kiểm soát được  mức độ an toàn của sản phẩm cung  cấp tới người tiêu dùng, đây là kỹ  thuật rất mới đối với đồng bào dân  tộc thiểu số.

(7) Để đảm bảo nguồn thức ăn cho  bò trong suốt quá trình nuôi, nhất  là  vào  mùa  rét,  dự  án  đã  hỗ  trợ  trồng và thâm canh giống cỏ VA06  năng suất cao, chất lượng phù hợp  với các huyện vùng dự án, nhờ đó  tạo được nguồn thức ăn xanh thô  chủ động, đồng thời hỗ trợ hiệu quả  công  tác  chuyển  dịch  cơ  cấu  cây  trồng, vật nuôi trong nông nghiệp.  Đặc biệt, dự án còn áp dụng công  nghệ ủ chua để chế biến thức ăn,  giúp  tận  dụng  các  loại  phế,  phụ  phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân  cây ngô, thân, ngọn, lá sắn... tạo ra  công  thức  thức  ăn  tinh  từ  nguồn  nguyên liệu sẵn có tại địa phương.  Việc tạo được khẩu phần ăn có giá  trị dinh dưỡng cao không chỉ giúp  tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả  chăn nuôi, mà còn góp phần bảo vệ  môi trường do tận dụng một lượng  lớn phế phụ phẩm sau thu hoạch và  chế biến thải ra.

(8) Trong  công  tác  phòng,  chống  bệnh  tật  cho  bò,  bên  cạnh  việc  áp dụng các kỹ thuật về xây dựng  chuồng trại tập trung, vệ sinh thú y,  xử lý chất thải, giúp chống gió lùa  vào mùa đông, giảm thiểu ô nhiễm  môi trường trong khuôn viên hộ và  làng, bản..., dự án còn chuyển giao  cho  cán  bộ  kỹ  thuật  địa  phương  và người chăn nuôi các biện pháp  phòng,  chữa  bệnh  cho  bò  thông  qua việc sử dụng các loại vắcxin:  tụ huyết trùng, lở mồm long móng...  

(9) Đến nay, dự án đã đào tạo được  10  kỹ  thuật  viên,  tập  huấn  cho  hơn 300 lượt người dân trong vùng  tiếp thu và làm chủ các quy trình  kỹ thuật mới. Đồng thời, xây dựng  thành  công  mô  hình  nuôi  bò  sinh  sản với 240 bò cái  nền địa phương  và 4 bò đực 3/4 máu bò Brahman  đỏ.  Số  bê  sinh  ra  sau  đợt  phối  giống lần 1 là 180, gồm 90 con đực  và 90 con cái (hiện có 216 bò cái  đang chửa sau đợt phối giống lần  2). Khối lượng sơ sinh của bê  ≥  22  kg (tăng 10-12% so với bê thường),  khối lượng 3 tháng đạt 90-100 kg,  khối lượng 6 tháng tuổi đạt 115-130  kg,  dự  kiến  sau  24  tháng  tuổi  sẽ  đạt 290-330 kg/con. Dự án còn xây  dựng thành công mô hình trồng cỏ  voi lai VA06 thâm canh năng suất  cao, chất lượng tốt với diện tích 6  ha,  đạt  chỉ  tiêu  350  tấn/ha/năm,  dự kiến đến khi kết thúc sẽ tạo ra  6.300 tấn thức ăn thô xanh.

(10) Theo  tính  toán,  sau  khi  dự  án  kết thúc, các mô hình tập trung và  mô hình vệ tinh của dự án sẽ cho  ra 366 con bê lai với trên 50% máu  bò Brahman. Trong số bê lai này,  những con cái sẽ tiếp tục được nuôi  phục vụ nhân giống chất lượng cao  cung  cấp  cho  các  tỉnh  Phú  Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc; còn bê  đực được nuôi và vỗ béo bán thịt  ở 20 tháng tuổi với khối lượng bình  quân 350 kg/con, tạo ra lượng thực  phẩm chất lượng. Có thể nói, dự án  không chỉ nâng cao trình độ dân trí,  nhận thức về tầm quan trọng của  KH&CN cho người dân vùng cao,  mà còn giúp tăng thu nhập trên 1  đơn vị diện tích đất canh tác, góp  phần  chuyển  dịch  cơ  cấu  ngành  chăn  nuôi,  tạo  nguồn  thu  nhập  đáng  kể  cho  đồng  bào  vùng  dân  tộc và miền núi các tỉnh Phú Thọ,  Tuyên Quang, Vĩnh Phúc.  

(Nguồn: “KH&CN thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại một số tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc”, Tuấn Hải, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 9, năm 2019)

Phương pháp nuôi bò nào được nhắc đến trong văn bản trên?

Xem đáp án » 22/07/2024 129

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »