Câu hỏi:
22/07/2024 1,396
Theo tác giả, những nguyên nhân để lọt thông tin của học sinh ra ngoài là gì?
Theo tác giả, những nguyên nhân để lọt thông tin của học sinh ra ngoài là gì?
Trả lời:
Theo tác giả, những nguyên nhân để lọt thông tin của học sinh ra ngoài là:
- Nhiều hoạt động diễn ra trong trường học như tư vấn hướng nghiệp, khuyến mãi của nhãn hàng…
- Có thể xuất phát từ việc học sinh truy cập mạng internet với nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như Facebook, TikTok, game… dẫn đến cạm bẫy về mã độc, đường dẫn truy cập có nội dung lừa đảo.
- Việc phụ huynh có thói quen “khoe” thành tích học tập cùng giấy khen của con lên mạng xã hội cũng vô tình làm lọt thông tin của học sinh.
Theo tác giả, những nguyên nhân để lọt thông tin của học sinh ra ngoài là:
- Nhiều hoạt động diễn ra trong trường học như tư vấn hướng nghiệp, khuyến mãi của nhãn hàng…
- Có thể xuất phát từ việc học sinh truy cập mạng internet với nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như Facebook, TikTok, game… dẫn đến cạm bẫy về mã độc, đường dẫn truy cập có nội dung lừa đảo.
- Việc phụ huynh có thói quen “khoe” thành tích học tập cùng giấy khen của con lên mạng xã hội cũng vô tình làm lọt thông tin của học sinh.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản:
Sau hàng loạt trường hợp phụ huynh bị lừa chuyển tiền với lý do “con cấp cứu ở bệnh viện” diễn ra tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, câu hỏi được nhiều người quan tâm là thông tin học sinh bị lọt ra từ kênh nào và làm sao để đảm bảo an toàn thông tin cho người học.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TPHCM) cho rằng, hiện nay nhiều công tác hồ sơ, giấy tờ trong trường học như sổ khám sức khỏe, thẻ ngân hàng, bảo hiểm y tế, xét tuyển đại học,… nếu không được kiểm soát chặt đều có thể trở thành nguy cơ lọt thông tin của học sinh. Với sự phát triển nhanh của công nghệ, dù công tác bảo mật được các trường chú trọng vẫn có thể bị tội phạm mạng tấn công. Đồng quan điểm, Hiệu trưởng Trường THPT Thành Nhân (quận Tân Phú, TPHCM) Nguyễn Đình Độ khẳng định, nhà trường rất coi trọng công tác nhập dữ liệu học sinh và thường xuyên nhắc nhở đội ngũ về việc bảo mật thông tin. Tuy nhiên, rất nhiều hoạt động diễn ra trong trường học như tư vấn hướng nghiệp, khuyến mãi của nhãn hàng… đều có thể là nguyên nhân khiến thông tin cá nhân của học sinh bị lọt ra ngoài. Ngoài ra, lọt thông tin có thể xuất phát từ việc học sinh truy cập mạng internet với nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như Facebook, TikTok, game… dẫn đến cạm bẫy về mã độc, đường dẫn truy cập có nội dung lừa đảo. Thậm chí, việc phụ huynh có thói quen “khoe” thành tích học tập cùng giấy khen của con lên mạng xã hội cũng vô tình làm lọt thông tin của học sinh.
Theo Đại úy Huỳnh Đỗ Tấn Thịnh, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TPHCM, mỗi ngày đơn vị này tiếp nhận từ 20-30 đơn tố cáo của người dân về việc bị lừa đảo với nhiều cách thức đa dạng như: mượn danh người quen, dùng hình ảnh hoặc tự xưng là người của cơ quan nhà nước để tiến hành hành vi lừa đảo. Theo đánh giá của Công an TPHCM, khoảng 20% trường hợp lọt thông tin xuất phát từ doanh nghiệp, cơ quan hành chính; nhưng đến 80% là do cá nhân vô tình lọt thông tin ra ngoài qua các hoạt động hàng ngày, sử dụng ứng dụng giải trí, mạng xã hội. Nhằm hạn chế tình trạng lọt thông tin học sinh, gia đình và nhà trường cần phối hợp với nhau trong việc tăng cường “sức đề kháng”cho học sinh thông qua việc cung cấp kỹ năng, kiến thức phòng chống tội phạm công nghệ cao. Trong đó, trường học tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, đưa ra các tình huống cụ thể giúp học sinh có kỹ năng tự bảo vệ mình trước các rủi ro an toàn thông tin trên mạng xã hội.
(Trang bị kỹ năng bảo mật thông tin, Thu Tâm, báo Sài Gòn Giải phóng số ra ngày 21/03/2023)
Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản trên.
Đọc văn bản:
Sau hàng loạt trường hợp phụ huynh bị lừa chuyển tiền với lý do “con cấp cứu ở bệnh viện” diễn ra tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, câu hỏi được nhiều người quan tâm là thông tin học sinh bị lọt ra từ kênh nào và làm sao để đảm bảo an toàn thông tin cho người học.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (quận 10, TPHCM) cho rằng, hiện nay nhiều công tác hồ sơ, giấy tờ trong trường học như sổ khám sức khỏe, thẻ ngân hàng, bảo hiểm y tế, xét tuyển đại học,… nếu không được kiểm soát chặt đều có thể trở thành nguy cơ lọt thông tin của học sinh. Với sự phát triển nhanh của công nghệ, dù công tác bảo mật được các trường chú trọng vẫn có thể bị tội phạm mạng tấn công. Đồng quan điểm, Hiệu trưởng Trường THPT Thành Nhân (quận Tân Phú, TPHCM) Nguyễn Đình Độ khẳng định, nhà trường rất coi trọng công tác nhập dữ liệu học sinh và thường xuyên nhắc nhở đội ngũ về việc bảo mật thông tin. Tuy nhiên, rất nhiều hoạt động diễn ra trong trường học như tư vấn hướng nghiệp, khuyến mãi của nhãn hàng… đều có thể là nguyên nhân khiến thông tin cá nhân của học sinh bị lọt ra ngoài. Ngoài ra, lọt thông tin có thể xuất phát từ việc học sinh truy cập mạng internet với nhiều ứng dụng phổ biến hiện nay như Facebook, TikTok, game… dẫn đến cạm bẫy về mã độc, đường dẫn truy cập có nội dung lừa đảo. Thậm chí, việc phụ huynh có thói quen “khoe” thành tích học tập cùng giấy khen của con lên mạng xã hội cũng vô tình làm lọt thông tin của học sinh.
Theo Đại úy Huỳnh Đỗ Tấn Thịnh, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TPHCM, mỗi ngày đơn vị này tiếp nhận từ 20-30 đơn tố cáo của người dân về việc bị lừa đảo với nhiều cách thức đa dạng như: mượn danh người quen, dùng hình ảnh hoặc tự xưng là người của cơ quan nhà nước để tiến hành hành vi lừa đảo. Theo đánh giá của Công an TPHCM, khoảng 20% trường hợp lọt thông tin xuất phát từ doanh nghiệp, cơ quan hành chính; nhưng đến 80% là do cá nhân vô tình lọt thông tin ra ngoài qua các hoạt động hàng ngày, sử dụng ứng dụng giải trí, mạng xã hội. Nhằm hạn chế tình trạng lọt thông tin học sinh, gia đình và nhà trường cần phối hợp với nhau trong việc tăng cường “sức đề kháng”cho học sinh thông qua việc cung cấp kỹ năng, kiến thức phòng chống tội phạm công nghệ cao. Trong đó, trường học tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, đưa ra các tình huống cụ thể giúp học sinh có kỹ năng tự bảo vệ mình trước các rủi ro an toàn thông tin trên mạng xã hội.
(Trang bị kỹ năng bảo mật thông tin, Thu Tâm, báo Sài Gòn Giải phóng số ra ngày 21/03/2023)
Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản trên.
Câu 2:
Anh/ chị hiểu như thế nào về cụm từ “sức đề kháng” được đề cập đến trong văn bản.
Anh/ chị hiểu như thế nào về cụm từ “sức đề kháng” được đề cập đến trong văn bản.
Câu 3:
Anh/ chị hãy nêu các cách mà bản thân có thể thực hiện để bảo vệ thông tin cá nhân và của người thân trong gia đình.
Câu 4:
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.118)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về quan niệm cội nguồn Đất Nước là những điều nhỏ bé gần gũi được thể hiện trong đoạn thơ.
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.118)