Câu hỏi:
20/07/2024 118
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là oxygen.
A. phi kim mạnh nhất là oxygen.
B. phi kim mạnh nhất là bromine.
B. phi kim mạnh nhất là bromine.
C. kim loại mạnh nhất là caesium.
C. kim loại mạnh nhất là caesium.
D. kim loại yếu nhất là aluminium.
D. kim loại yếu nhất là aluminium.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Theo quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố:
Kim loại mạnh nhất nằm ở cuối nhóm IA ® Caesium (Cs) là kim loại mạnh nhất (vì Francium là nguyên tố phóng xạ).
Phi kim mạnh nhất nằm ở đầu nhóm VIIA ® Fluorine (F) là phi kim mạnh nhất.
Đáp án đúng là: C
Theo quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố:
Kim loại mạnh nhất nằm ở cuối nhóm IA ® Caesium (Cs) là kim loại mạnh nhất (vì Francium là nguyên tố phóng xạ).
Phi kim mạnh nhất nằm ở đầu nhóm VIIA ® Fluorine (F) là phi kim mạnh nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tố calcium (Ca) thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Nguyên tử calcium có
Nguyên tố calcium (Ca) thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Nguyên tử calcium có
Câu 3:
Nguyên tố aluminium (Al) ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3. Cấu hình electron của nguyên tử aluminium là
Nguyên tố aluminium (Al) ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3. Cấu hình electron của nguyên tử aluminium là
Câu 4:
Theo định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó
Theo định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó
Câu 5:
Cấu hình electron của anion X2- là 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây?
Cấu hình electron của anion X2- là 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố X có tính chất nào sau đây?
Câu 7:
Nguyên tố nitrogen (Z = 7). Xác định vị trí của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tố nitrogen (Z = 7). Xác định vị trí của nguyên tố nitrogen trong bảng tuần hoàn.
Câu 10:
Cho các đại lượng và tính chất sau đây:
a) Khối lượng nguyên tử
b) Bán kính nguyên tử
c) Tính kim loại – tính phi kim
d) Tính acid – base của oxide và hydroxide.
e) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng
Số đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là
Cho các đại lượng và tính chất sau đây:
a) Khối lượng nguyên tử
b) Bán kính nguyên tử
c) Tính kim loại – tính phi kim
d) Tính acid – base của oxide và hydroxide.
e) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng
Số đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử là
Câu 11:
Nguyên tố phosphorus (P) ở ô số 15, nhóm VA, chu kì 3. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Nguyên tố phosphorus (P) ở ô số 15, nhóm VA, chu kì 3. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 12:
Nguyên tố X có Z = 11. Công thức oxide và hydroxide cao nhất của X lần lượt là:
Nguyên tố X có Z = 11. Công thức oxide và hydroxide cao nhất của X lần lượt là:
Câu 13:
Nguyên tố chlorine (Cl) ở ô 15, chu kì 3, nhóm VIIA. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nguyên tố chlorine (Cl) ở ô 15, chu kì 3, nhóm VIIA. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 14:
Nguyên tố X có Z = 17. Hãy có biết tính chất hóa học cơ bản của X (X là kim loại hay phi kim, mạnh hay yếu)?
Nguyên tố X có Z = 17. Hãy có biết tính chất hóa học cơ bản của X (X là kim loại hay phi kim, mạnh hay yếu)?