Câu hỏi:
20/11/2024 274
Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm nào?
Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm nào?
Trả lời:
* Trả lời:
-Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm cây nhiệt đới.
* Mở rộng:
Phân loại cây trồng theo nguồn gốc
- Nhóm cây trồng ôn đới:
+ Nguồn gốc: vùng có khí hậu ôn đới
+ Ví dụ: lúa mì, đậu Hà Lan, su hào, …
- Nhóm cây nhiệt đới:
+ Nguồn gốc: vùng có khí hậu nhiệt đới
+ Ví dụ: ngô, dưa chuột, cà chua, ...
- Nhóm cây á nhiệt đới:
+ Nguồn gốc: vùng có khí hậu á nhiệt đới
+ Ví dụ: đậu đỗ, dưa hấu, bầu, …
2. Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học
2.1. Phân loại cây trồng theo chu kì sống của cây
- Là khoảng thời gian tính từ khi hạt bắt đầu nảy mầm, trải qua quá trình sinh trưởng, phát triển đến khi cây trở lên già cỗi và chết.
- Phân loại:
+ Nhóm cây hàng năm: chu kì sống diễn ra trong một năm
+ Nhóm cây lâu năm: chu kì sống kéo dài nhiều năm
2.2. Phân loại cây trồng theo khả năng hóa gỗ của thân
- Nhóm cây thân gỗ: có thân hóa gỗ, sống lâu năm, kích thước khác nhau tùy loài.
- Nhóm cây thân thảo: có thân không hóa gỗ, chu kì sống 1 năm, hai năm hoặc lâu năm.
2.3. Phân loại cây trồng theo số lượng lá mầm
- Nhóm cây một lá mầm
- Nhóm cây hai lá mầm
3. Phân loại theo mục đích sử dụng
- Cây lượng thực: lúa, ngô, ...
- Cây rau: cà chua, bắp cải, …
- Cây ăn quả: chuối, bưởi, …
- Cây hoa, cây cảnh: hoa hồng, hoa lan, ...
- Cây công nghiệp: chè, cà phê, ...
- Cây dược liệu: tam thất, sâm, ...
- Cây thức ăn chăn nuôi: cỏ, ngô, ...
- Cây phân xanh: lạc dại, đậu răng ngựa, ...
- Cây cải tạo đất: lạc dại, xuyến chi, ...
- Cây lấy gỗ: keo lá tràm, sưa, …
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
* Trả lời:
-Theo phân loại dựa vào nguồn gốc, các loại cây trồng ở địa phương em thuộc nhóm cây nhiệt đới.
* Mở rộng:
Phân loại cây trồng theo nguồn gốc
- Nhóm cây trồng ôn đới:
+ Nguồn gốc: vùng có khí hậu ôn đới
+ Ví dụ: lúa mì, đậu Hà Lan, su hào, …
- Nhóm cây nhiệt đới:
+ Nguồn gốc: vùng có khí hậu nhiệt đới
+ Ví dụ: ngô, dưa chuột, cà chua, ...
- Nhóm cây á nhiệt đới:
+ Nguồn gốc: vùng có khí hậu á nhiệt đới
+ Ví dụ: đậu đỗ, dưa hấu, bầu, …
2. Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học
2.1. Phân loại cây trồng theo chu kì sống của cây
- Là khoảng thời gian tính từ khi hạt bắt đầu nảy mầm, trải qua quá trình sinh trưởng, phát triển đến khi cây trở lên già cỗi và chết.
- Phân loại:
+ Nhóm cây hàng năm: chu kì sống diễn ra trong một năm
+ Nhóm cây lâu năm: chu kì sống kéo dài nhiều năm
2.2. Phân loại cây trồng theo khả năng hóa gỗ của thân
- Nhóm cây thân gỗ: có thân hóa gỗ, sống lâu năm, kích thước khác nhau tùy loài.
- Nhóm cây thân thảo: có thân không hóa gỗ, chu kì sống 1 năm, hai năm hoặc lâu năm.
2.3. Phân loại cây trồng theo số lượng lá mầm
- Nhóm cây một lá mầm
- Nhóm cây hai lá mầm
3. Phân loại theo mục đích sử dụng
- Cây lượng thực: lúa, ngô, ...
- Cây rau: cà chua, bắp cải, …
- Cây ăn quả: chuối, bưởi, …
- Cây hoa, cây cảnh: hoa hồng, hoa lan, ...
- Cây công nghiệp: chè, cà phê, ...
- Cây dược liệu: tam thất, sâm, ...
- Cây thức ăn chăn nuôi: cỏ, ngô, ...
- Cây phân xanh: lạc dại, đậu răng ngựa, ...
- Cây cải tạo đất: lạc dại, xuyến chi, ...
- Cây lấy gỗ: keo lá tràm, sưa, …
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phân loại cây trồng theo nguồn gốc có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Câu 2:
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phân loại cây trồng theo mục đích sử dụng có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Câu 3:
Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trồng trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam? Vì sao?
Cây trồng thuộc nhóm nguồn gốc nào thích hợp trồng trong vụ đông ở miền Bắc Việt Nam? Vì sao?
Câu 4:
Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Phân loại cây trồng theo đặc tính sinh vật học có ý nghĩa gì đối với trồng trọt?
Câu 5:
Em hãy kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc điểm sinh vật học.
Em hãy kể thêm tên một số loại cây trồng cho từng nhóm phân loại theo đặc điểm sinh vật học.
Câu 6:
Quan sát Hình 2.1 và cho biết cây nào thuộc nhóm cây hàng năm, cây lâu năm, cây thân gỗ, cây thân thảo?
Quan sát Hình 2.1 và cho biết cây nào thuộc nhóm cây hàng năm, cây lâu năm, cây thân gỗ, cây thân thảo?
Câu 7:
Hãy sắp xếp các loại cây trồng ở địa phương em vào các nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.
Hãy sắp xếp các loại cây trồng ở địa phương em vào các nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.
Câu 8:
Em hãy kể thêm các loại cây trồng thuộc 10 nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.
Em hãy kể thêm các loại cây trồng thuộc 10 nhóm phân loại theo mục đích sử dụng.