Câu hỏi:
22/07/2024 875
Theo anh/chị đố kị là gì? Vì sao tác giả khuyên ta đừng đố kị?
Trả lời:
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
Gợi ý:
+ Đố kị là ghen ghét, khó chịu vì người khác hơn mình
+ Không nên đố kị vì nó làm tâm hồn ta vẩn đục, nhân cách ta trở nên tầm thường và mất đi sự tỉnh táo, sáng suốt. Kẻ đố kị luôn phải sống trong trạng thái căng thẳng, đau khổ không bao giờ tìm được sự thanh thản, bình yên cho tâm hồn.
Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.
Cách giải:
Gợi ý:
+ Đố kị là ghen ghét, khó chịu vì người khác hơn mình
+ Không nên đố kị vì nó làm tâm hồn ta vẩn đục, nhân cách ta trở nên tầm thường và mất đi sự tỉnh táo, sáng suốt. Kẻ đố kị luôn phải sống trong trạng thái căng thẳng, đau khổ không bao giờ tìm được sự thanh thản, bình yên cho tâm hồn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
VÔ ĐỀ
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối,
Xuống cỏ hoa,
Chứ không phải con người!
(Pimen Panchenko)
Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
VÔ ĐỀ
Đừng đố kị, cũng đừng hợm hĩnh!
Bạn tôi ơi, hãy làm chủ bản thân!
Tự dưới thấp, hãy nhìn thông cao vợi,
Nhìn mây trời,
Chứ không phải thế nhân!
Còn nếu bạn giữa vinh quang chói lọi,
Hãy tự mình vượt qua nó bạn ơi!
Tự trên cao, hãy nhìn xuống suối,
Xuống cỏ hoa,
Chứ không phải con người!
(Pimen Panchenko)
Xác định phong cách chức năng ngôn ngữ của văn bản.
Câu 3:
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tác hại của thói hợm hĩnh.
Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tác hại của thói hợm hĩnh.
Câu 4:
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương, xay, giã, dần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
(Trích Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12, Tập 1, tr 118)