Câu hỏi:
19/07/2024 75
Thế nào là viết bài giới thiệu một cuốn sách?
Thế nào là viết bài giới thiệu một cuốn sách?
Trả lời:
Viết bài giới thiệu một cuốn sách là trình bày cho người đọc biết các thông tin cơ bản về cuốn sách đó như: nhan đề, thể loại, tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, hình thức, nghệ thuật và giá trị, ý nghĩa... của cuốn sách.
Viết bài giới thiệu một cuốn sách là trình bày cho người đọc biết các thông tin cơ bản về cuốn sách đó như: nhan đề, thể loại, tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung, hình thức, nghệ thuật và giá trị, ý nghĩa... của cuốn sách.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra đặc điểm hình thức giúp nhận ra mỗi thành phần đó và nêu tác dụng của chúng.
a) Tuy dung lượng không lớn, “Tắt đèn” đã đưa ra đủ mặt những đại diện của giai cấp thống trị trong xã hội nông thôn khi đó: bọn địa chủ độc ác, keo kiệt, bọn cường hào tham lam, thô lỗ; bọn quan lại dâm ô, bỉ ổi; bọn tay sai đầu trâu mặt ngựa ... (Nguyễn Hoành Khung)
b) Tác giả của “Chìa khoả vũ trụ của Gioóc-giơ” là hai cha con, Xti-vân Hoóc-kinh và Lu-xi – con gái ông. (Theo Phúc Yên)
e) Những nhân vật trong truyện của ông, người nào cũng ảnh lên vẻ đẹp của tâm hồn: hiền lành, chất phác, đôn hậu ... (Trần Hữu Tá)
d) Nội cũng cười, trông nội vui lắm, cái vui như thức dậy sau đêm dài vươn mình ngắm bình minh. (Nguyễn Ngọc Tư)
Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Chỉ ra đặc điểm hình thức giúp nhận ra mỗi thành phần đó và nêu tác dụng của chúng.
a) Tuy dung lượng không lớn, “Tắt đèn” đã đưa ra đủ mặt những đại diện của giai cấp thống trị trong xã hội nông thôn khi đó: bọn địa chủ độc ác, keo kiệt, bọn cường hào tham lam, thô lỗ; bọn quan lại dâm ô, bỉ ổi; bọn tay sai đầu trâu mặt ngựa ... (Nguyễn Hoành Khung)
b) Tác giả của “Chìa khoả vũ trụ của Gioóc-giơ” là hai cha con, Xti-vân Hoóc-kinh và Lu-xi – con gái ông. (Theo Phúc Yên)
e) Những nhân vật trong truyện của ông, người nào cũng ảnh lên vẻ đẹp của tâm hồn: hiền lành, chất phác, đôn hậu ... (Trần Hữu Tá)
d) Nội cũng cười, trông nội vui lắm, cái vui như thức dậy sau đêm dài vươn mình ngắm bình minh. (Nguyễn Ngọc Tư)
Câu 2:
Xác định câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao). Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết mỗi kiểu câu đó.
a) Ông giáo hút trước đi.
b) Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói.
c) Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi.
d) Hỡi ơi lão Hạc!
e) Thế nó cho bắt à?
g) Chao ôi!
h) Lão đừng lo gì cho cải vườn của lão.
Xác định câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể trong những câu dưới đây (trích truyện Lão Hạc của Nam Cao). Chỉ ra đặc điểm giúp nhận biết mỗi kiểu câu đó.
a) Ông giáo hút trước đi.
b) Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói.
c) Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi.
d) Hỡi ơi lão Hạc!
e) Thế nó cho bắt à?
g) Chao ôi!
h) Lão đừng lo gì cho cải vườn của lão.
Câu 3:
Luyện viết tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết cho một trong hai đề sau:
(1) Hãy viết bài giới thiệu một cuốn sách văn học hoặc khoa học mà em thấy có ý nghĩa với bản thân.
(2) Trang web trường em có chuyên mục “Mỗi tháng một cuốn sách hay”. Giả sử là người viết bài cho chuyên mục này, em hãy lựa chọn và giới thiệu một cuốn sách hay đến thầy cô và bạn bè trong trường.
Luyện viết tóm tắt nội dung cuốn sách và cách xưng hô trong bài viết cho một trong hai đề sau:
(1) Hãy viết bài giới thiệu một cuốn sách văn học hoặc khoa học mà em thấy có ý nghĩa với bản thân.
(2) Trang web trường em có chuyên mục “Mỗi tháng một cuốn sách hay”. Giả sử là người viết bài cho chuyên mục này, em hãy lựa chọn và giới thiệu một cuốn sách hay đến thầy cô và bạn bè trong trường.
Câu 4:
Lựa chọn một phần trong dàn ý đã thực hiện theo hướng dẫn của SGK (trang 119) để tập thuyết trình.
Lựa chọn một phần trong dàn ý đã thực hiện theo hướng dẫn của SGK (trang 119) để tập thuyết trình.
Câu 5:
Ghép các thành phần tình thái (in đậm) với nghĩa phù hợp.
Thành phần tình thái
Nghĩa
a) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân)
1) biểu thị ý phỏng đoán, dè dặt về điều nêu sau đó
b) Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Nam Cao)
2) biểu thị ý: điều sắp nêu ra mới là sự thật và có phần trái với điều nói trước đó
c) Thật ra thì trong lòng tôi rất dừng dưng. (Nam Cao)
3) biểu thị ý không khẳng định chắc chắn điều nêu sau đó
d) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! (Nam Cao)
4) biểu thị ý xác nhận: sự việc quả đúng như vậy
e) Chị Dậu dường như tủi thân, củi xuống gạt thầm nước mắt. (Ngô Tất Tố)
5) biểu thị ý băn khoăn, nghi ngờ về tính chân thực của điều nêu sau đó
Mẫu: a) - 5)
Ghép các thành phần tình thái (in đậm) với nghĩa phù hợp.
Thành phần tình thái |
|
Nghĩa |
a) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. (Kim Lân) |
|
1) biểu thị ý phỏng đoán, dè dặt về điều nêu sau đó |
b) Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Nam Cao) |
|
2) biểu thị ý: điều sắp nêu ra mới là sự thật và có phần trái với điều nói trước đó |
c) Thật ra thì trong lòng tôi rất dừng dưng. (Nam Cao) |
|
3) biểu thị ý không khẳng định chắc chắn điều nêu sau đó |
d) Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! (Nam Cao) |
|
4) biểu thị ý xác nhận: sự việc quả đúng như vậy |
e) Chị Dậu dường như tủi thân, củi xuống gạt thầm nước mắt. (Ngô Tất Tố) |
|
5) biểu thị ý băn khoăn, nghi ngờ về tính chân thực của điều nêu sau đó Mẫu: a) - 5) |
Câu 6:
Trong các câu dưới đây, câu nào là câu kể, câu nào là câu khiến? Vì sao?
a) Mời các bà cứ xơi đi cho. (Thạch Lam)
b) Hoàng mời tôi cùng đi với vợ chồng anh đến chơi nhà mấy người ở cùng phố tản cư về. (Nam Cao)
c) Tôi khuyên Trãi nên ở lại trong hang tôi mà chữa bệnh ... (Tô Hoài)
d) Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này. (Vích-to Huy-gô)
Trong các câu dưới đây, câu nào là câu kể, câu nào là câu khiến? Vì sao?
a) Mời các bà cứ xơi đi cho. (Thạch Lam)
b) Hoàng mời tôi cùng đi với vợ chồng anh đến chơi nhà mấy người ở cùng phố tản cư về. (Nam Cao)
c) Tôi khuyên Trãi nên ở lại trong hang tôi mà chữa bệnh ... (Tô Hoài)
d) Tôi khuyên anh đừng quấy rầy tôi lúc này. (Vích-to Huy-gô)
Câu 8:
Những dòng nào sau đây thể hiện đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách
a) Nêu nhan đề cuốn sách được giới thiệu (thường ở tiểu đề và phần đầu của văn bản)
b) Nêu các thông tin chung về cuốn sách như: tác giả, hoàn cánh ra đời, thông tin xuất bản... trong phần đầu của văn bản
c) Nêu vấn đề cần trao đổi, bàn bạc, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của cuốn sách và làm sáng tỏ vấn đề đó
d) Nêu các thông tin về nội dung và hình thức, nghệ thuật thể hiện của cuốn sách
e) Nêu ý kiến của người giới thiệu (hoặc người đọc) về giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của cuốn sách
g) Sử dụng hình ảnh minh hoạ hoặc các yếu tố đa phương thức khác để làm rõ thông tin, tăng sức hấp dẫn cho bài giới thiệu
Những dòng nào sau đây thể hiện đặc điểm của văn bản giới thiệu một cuốn sách
a) Nêu nhan đề cuốn sách được giới thiệu (thường ở tiểu đề và phần đầu của văn bản)
b) Nêu các thông tin chung về cuốn sách như: tác giả, hoàn cánh ra đời, thông tin xuất bản... trong phần đầu của văn bản
c) Nêu vấn đề cần trao đổi, bàn bạc, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật của cuốn sách và làm sáng tỏ vấn đề đó
d) Nêu các thông tin về nội dung và hình thức, nghệ thuật thể hiện của cuốn sách
e) Nêu ý kiến của người giới thiệu (hoặc người đọc) về giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của cuốn sách
g) Sử dụng hình ảnh minh hoạ hoặc các yếu tố đa phương thức khác để làm rõ thông tin, tăng sức hấp dẫn cho bài giới thiệu
Câu 9:
Những dòng nào là nội dung cần chú ý khi giới thiệu một cuốn sách?
a) Thuyết trình nội dung giới thiệu một cuốn sách bằng lời nói (văn nói), không đọc bài viết.
b) Chọn cách nói phù hợp với đối tượng người nghe.
c) Đọc rõ ràng, diễn cảm nội dung giới thiệu cuốn sách đến người nghe.
d) Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, nét mặt, cử chỉ,... và các phương tiện minh hoạ, hỗ trợ để hoạt động thuyết trình thêm rõ ràng, thú vị, hấp dẫn.
Những dòng nào là nội dung cần chú ý khi giới thiệu một cuốn sách?
a) Thuyết trình nội dung giới thiệu một cuốn sách bằng lời nói (văn nói), không đọc bài viết.
b) Chọn cách nói phù hợp với đối tượng người nghe.
c) Đọc rõ ràng, diễn cảm nội dung giới thiệu cuốn sách đến người nghe.
d) Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ như ánh mắt, nét mặt, cử chỉ,... và các phương tiện minh hoạ, hỗ trợ để hoạt động thuyết trình thêm rõ ràng, thú vị, hấp dẫn.
Câu 10:
Dựa vào phần tìm ý được hướng dẫn cho đề bài trong SGK (trang 118), hãy lập dàn ý cho đề bài đó.
Dựa vào phần tìm ý được hướng dẫn cho đề bài trong SGK (trang 118), hãy lập dàn ý cho đề bài đó.