Câu hỏi:
17/07/2024 146
Thảo luận để mô tả về mô hình hệ địa tâm của Ptolemy như Hình 5.13 dưới đây.
Thảo luận để mô tả về mô hình hệ địa tâm của Ptolemy như Hình 5.13 dưới đây.
Trả lời:
Mô hình hệ địa tâm của Ptolemy:
- Trái Đất nằm yên ở trung tâm vũ trụ.
- Giới hạn của vũ trụ là một vòm cầu trên có gắn các sao. Vòm cầu này quay đều quanh một trục xuyên qua Trái Đất.
- Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động đều quanh Trái Đất cùng chiều với chiều quay của vòm cầu nhưng với chu kì khác nhau nên chúng dịch chuyển đối với các sao.
- Các hành tinh chuyển động đều theo những vòng tròn nhỏ (gọi là nội luân); tâm của vòng tròn nhỏ này chuyển động theo các vòng tròn lớn (gọi là ngoại luân) quanh Trái Đất.
- Trái Đất, Mặt Trời, tâm vòng tròn nhỏ của Kim tinh, Thủy tinh luôn nằm trên một đường thẳng.
Mô hình hệ địa tâm của Ptolemy:
- Trái Đất nằm yên ở trung tâm vũ trụ.
- Giới hạn của vũ trụ là một vòm cầu trên có gắn các sao. Vòm cầu này quay đều quanh một trục xuyên qua Trái Đất.
- Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động đều quanh Trái Đất cùng chiều với chiều quay của vòm cầu nhưng với chu kì khác nhau nên chúng dịch chuyển đối với các sao.
- Các hành tinh chuyển động đều theo những vòng tròn nhỏ (gọi là nội luân); tâm của vòng tròn nhỏ này chuyển động theo các vòng tròn lớn (gọi là ngoại luân) quanh Trái Đất.
- Trái Đất, Mặt Trời, tâm vòng tròn nhỏ của Kim tinh, Thủy tinh luôn nằm trên một đường thẳng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dựa vào chiều quay của Trái Đất, hãy thảo luận để rút ra kết luận về chiều chuyển động và sự mọc, lặn của Mặt Trời hằng ngày.
Dựa vào chiều quay của Trái Đất, hãy thảo luận để rút ra kết luận về chiều chuyển động và sự mọc, lặn của Mặt Trời hằng ngày.
Câu 2:
Vẽ hình mô tả và giải thích được chuyển động tạo thành hình vòng nút của các hành tinh.
Vẽ hình mô tả và giải thích được chuyển động tạo thành hình vòng nút của các hành tinh.
Câu 3:
Dựa vào mô hình hệ Mặt Trời, hãy giải thích tại sao hình ảnh quan sát thấy Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh gần thẳng hàng nhau.
Dựa vào mô hình hệ Mặt Trời, hãy giải thích tại sao hình ảnh quan sát thấy Thủy tinh, Kim tinh, Thổ tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh gần thẳng hàng nhau.
Câu 4:
Bằng hình vẽ hãy giải thích tên gọi “sao Hôm”, “sao Mai” của Kim tinh.
Bằng hình vẽ hãy giải thích tên gọi “sao Hôm”, “sao Mai” của Kim tinh.
Câu 5:
Vẽ lại Hình 5.9, thảo luận để mô tả chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với giả thuyết Mặt Trăng không tự quay quanh mình nó.
Vẽ lại Hình 5.9, thảo luận để mô tả chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất với giả thuyết Mặt Trăng không tự quay quanh mình nó.
Câu 6:
Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời dựa vào sự tự quay của Trái Đất.
Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời dựa vào sự tự quay của Trái Đất.
Câu 7:
Hãy nêu cấu trúc của hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Hãy nêu cấu trúc của hệ Mặt Trời và sự chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Câu 9:
Hãy so sánh mô hình hệ địa tâm của Ptolemy và hệ nhật tâm của Copernic về sự chuyển động của các hành tinh, vị trí của các hành tinh.
Hãy so sánh mô hình hệ địa tâm của Ptolemy và hệ nhật tâm của Copernic về sự chuyển động của các hành tinh, vị trí của các hành tinh.
Câu 10:
Tìm kiếm trên internet, sách báo để nêu một số hạn chế của mô hình hệ nhật tâm so với mô hình hệ Mặt Trời ngày nay.
Tìm kiếm trên internet, sách báo để nêu một số hạn chế của mô hình hệ nhật tâm so với mô hình hệ Mặt Trời ngày nay.
Câu 11:
Giải thích được các pha nhìn thấy của Mặt Trăng từ các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
Giải thích được các pha nhìn thấy của Mặt Trăng từ các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
Câu 12:
Giải thích được chuyển động của các thiên thể bằng mô hình hệ nhật tâm của Copernic.
Giải thích được chuyển động của các thiên thể bằng mô hình hệ nhật tâm của Copernic.
Câu 13:
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Câu 14:
Thảo luận để giải thích tại sao hình ảnh Trăng tròn quan sát thấy ở các nơi khác nhau trên Trái Đất và các thời điểm khác nhau lại giống nhau.
Thảo luận để giải thích tại sao hình ảnh Trăng tròn quan sát thấy ở các nơi khác nhau trên Trái Đất và các thời điểm khác nhau lại giống nhau.
Câu 15:
Hằng ngày chúng ta đều thấy Mặt Trời mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều. Mặt Trăng thì lúc tròn, lúc khuyết. Tại sao ta lại có hiện tượng như vậy?
Hằng ngày chúng ta đều thấy Mặt Trời mọc buổi sáng và lặn vào buổi chiều. Mặt Trăng thì lúc tròn, lúc khuyết. Tại sao ta lại có hiện tượng như vậy?