Câu hỏi:
02/08/2024 314
Thành phần nào sau đây không có ở hệ tuần hoàn hở?
A. Động mạch
B. Tim
C. Tĩnh mạch
D. Mao mạch
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
- Ở hệ tuần hoàn hở không có mao mạch, máu từ động mạch đổ vào xoang cơ thể để trao đổi chất với tế bào.
Chọn D.
- Các thành phần: Động mạch, tim, tĩnh mạch có trong hệ tuần hoàn hở. Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô, gọi chung là máu.
Loại A, B, C.
* Tìm hiểu về hệ tuần hoàn ở động vật
a. Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ những bộ phận nào?
- Dịch tuần hoàn: là máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô
- Tim: là một bơm hút và đẩy máy chảy trong hệ thống mạch máu
- Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
b. Chức năng của hệ tuần hoàn
- Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác
- Đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể
c. Các dạng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở:
- Có ở đa số động vật thuộc ngành chân khớp và một số loài thân mềm
- Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô, gọi chung là máu.
- Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
Hệ tuần hoàn kín:
- Có ở giun đốt, một số thân mềm và động vật có xương sống
- Tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim
- Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh
- Hệ thừa hoàn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn (cá xương, cá sụn) hoặc hệ tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
* Tìm hiểu về hệ tuần hoàn ở động vật
a. Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ những bộ phận nào?
- Dịch tuần hoàn: là máu hoặc hỗn hợp máu - dịch mô
- Tim: là một bơm hút và đẩy máy chảy trong hệ thống mạch máu
- Hệ thống mạch máu: gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
b. Chức năng của hệ tuần hoàn
- Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác
- Đảm bảo các hoạt động sống của cơ thể
c. Các dạng của hệ tuần hoàn
Hệ tuần hoàn hở:
- Có ở đa số động vật thuộc ngành chân khớp và một số loài thân mềm
- Tim bơm máu vào động mạch với áp lực thấp, máu chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu - dịch mô, gọi chung là máu.
- Máu trao đổi chất trực tiếp với tế bào cơ thể, sau đó trở về tim theo các ống góp.
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp nên tốc độ máu chảy chậm, tim thu hồi máu chậm.
Hệ tuần hoàn kín:
- Có ở giun đốt, một số thân mềm và động vật có xương sống
- Tim bơm máu vào động mạch với áp lực mạnh, máu chảy liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim
- Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình nên tốc độ máu chảy nhanh, tim thu hồi máu nhanh
- Hệ thừa hoàn kín gồm: hệ tuần hoàn đơn (cá xương, cá sụn) hoặc hệ tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim và thú).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đem hai cơ thể hoa trắng thuần chủng (P) lại với nhau thu được F1 đồng loạt hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thu, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng. Cho các cây hoa trắng ở F2 lại ngẫu nhiên với nhau. Nếu không xét đến vai trò của giới tính, thì có tối đa bao nhiêu phép lại cho kiểu hình đời sau đồng nhất?
Câu 2:
Ở một loài động vật, tính trạng màu sắc thân và tính trạng màu mắt do 2 cặp gen quy định, mỗi gen có 2 alen. Cho con đực (XY) thân đen, mắt trắng thuần chủng lại với con cái thân xám, mắt đỏ thuần chủng được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, đời F2 có 50% con cái thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân xám, mắt đỏ: 20% con đực thân đen, mắt trắng: 5% con đực thân xám, mặt trăng: 5% con đực thân đen, mắt đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 cá thể cái ở F2, xác suất để thu được 3 cá thể di hợp về cả 2 cặp gen là
Câu 3:
Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền hai bệnh ở người: bệnh M và bệnh P
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả những người trong phả hệ trên. Người 8 không mang gen gây bệnh M. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Có một trong hai bệnh trên do gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định.
(2). Xác định được chính xác kiểu gen của 8 người trong phả hệ trên.
(3). Cặp vợ chồng 13 – 14 sinh ra một đứa con trai, xác suất để đứa con này chỉ bị một bệnh là 37,5%.
(4). Xác suất để cặp vợ chồng 13 – 14 sinh thêm một đứa con gái bình thường và không mang alen gây bệnh là 13,125%
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả những người trong phả hệ trên. Người 8 không mang gen gây bệnh M. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Có một trong hai bệnh trên do gen nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định.
(2). Xác định được chính xác kiểu gen của 8 người trong phả hệ trên.
(3). Cặp vợ chồng 13 – 14 sinh ra một đứa con trai, xác suất để đứa con này chỉ bị một bệnh là 37,5%.
(4). Xác suất để cặp vợ chồng 13 – 14 sinh thêm một đứa con gái bình thường và không mang alen gây bệnh là 13,125%Câu 4:
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1). Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.
(2). Sự nhân đôi của các NST trong phân bào nguyên phân.
(3). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
(4). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1). Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân.
(2). Sự nhân đôi của các NST trong phân bào nguyên phân.
(3). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
(4). Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồngCâu 5:
Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST; mỗi gen quy định một cặp tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen lớn hơn tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.
(2). Ở F2, có 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.
(3). Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%
(4). Ở F1 có 9,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạng
Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST; mỗi gen quy định một cặp tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây đều có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng (P) giao phấn với nhau, thu được F1 có 1% số cây mang kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Ở F1, tỉ lệ cây đồng hợp tử về cả 3 cặp gen lớn hơn tỉ lệ cây dị hợp tử về cả 3 cặp gen.
(2). Ở F2, có 11 loại kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng.
(3). Nếu hai cây ở P có kiểu gen khác nhau thì đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%
(4). Ở F1 có 9,5% số cây mang kiểu hình trội về 1 trong 3 tính trạngCâu 6:
Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y gồm có 2 alen: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Kiểu gen của ruồi đực mắt đỏ có kí hiệu là
Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y gồm có 2 alen: alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Kiểu gen của ruồi đực mắt đỏ có kí hiệu là
Câu 7:
Cho con đực (XY) có mắt trắng giao phối với con cái mắt đỏ (P) thu được F1 đồng loạt mắt đỏ. Các cá thể F1 giao phối tự do, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 18,75% con đực mắt đỏ: 25% con đực mắt vàng: 6,25% con đực mắt trắng: 37,5% con cái mắt đỏ: 12,5% con cái mắt vàng. Nếu cho con đực mắt đỏ F2 giao phối với con cái mắt đỏ F2 thì kiểu hình mắt đỏ đời con có tỉ lệ?
Câu 8:
Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,4 AA: 0,6 Aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng.
(2). Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn bằng 0,4.
(3). Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.
(4). Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 6/31
Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể có tỉ lệ kiểu gen 0,4 AA: 0,6 Aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần và tiến tới bằng tỉ lệ kiểu hình hoa trắng.
(2). Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn bằng 0,4.
(3). Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 33 cây hoa đỏ: 7 cây hoa trắng.
(4). Nếu kiểu hình hoa trắng bị chết ở giai đoạn phôi thì ở F2, cây có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 6/31