Câu hỏi:
18/07/2024 510
Tham gia thảo luận được về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Tham gia thảo luận được về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Trả lời:
Theo các nghiên cứu trên thế giới có 4 nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới tai nạn giao thông: tốc độ, nồng độ cồn, đội mũ bảo hiểm và thắt dây bảo hiểm, sử dụng điện thoại khi lái xe. Trong đó, vi phạm tốc độ là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến những vụ tai nạn giao thông rất nghiêm trọng. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông chạy quá tốc độ, không làm chủ được tay lái, vượt ẩu, đi sai phần đường, … hành vi này không chỉ gây nguy hiểm tới tính mạng người điều khiển phương tiện mà còn đe dọa sự an toàn của nhiều người khác.
Một nghiên cứu gần đây của WHO cho thấy có mối quan hệ rõ ràng giữa tốc độ và số tai nạn giao thông. Theo đó, nếu giảm tốc độ 5% thì sẽ giảm số tai nạn giao thông nghiêm trọng tới 30%. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng những người điều khiển phương tiện ở tốc độ cao hơn tốc độ trung bình thường có xác suất va chạm cao hơn các lái xe khác.
Như vây, ta thấy rằng việc làm chủ tốc độ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ giúp người điều khiển phương tiện dễ xử lý tình huống bất ngờ mà còn hạn chế được tai nạn nghiêm trọng giảm thiểu sự mất mát về người và tài sản.
Theo các nghiên cứu trên thế giới có 4 nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới tai nạn giao thông: tốc độ, nồng độ cồn, đội mũ bảo hiểm và thắt dây bảo hiểm, sử dụng điện thoại khi lái xe. Trong đó, vi phạm tốc độ là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến những vụ tai nạn giao thông rất nghiêm trọng. Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông chạy quá tốc độ, không làm chủ được tay lái, vượt ẩu, đi sai phần đường, … hành vi này không chỉ gây nguy hiểm tới tính mạng người điều khiển phương tiện mà còn đe dọa sự an toàn của nhiều người khác.
Một nghiên cứu gần đây của WHO cho thấy có mối quan hệ rõ ràng giữa tốc độ và số tai nạn giao thông. Theo đó, nếu giảm tốc độ 5% thì sẽ giảm số tai nạn giao thông nghiêm trọng tới 30%. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng những người điều khiển phương tiện ở tốc độ cao hơn tốc độ trung bình thường có xác suất va chạm cao hơn các lái xe khác.
Như vây, ta thấy rằng việc làm chủ tốc độ có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ giúp người điều khiển phương tiện dễ xử lý tình huống bất ngờ mà còn hạn chế được tai nạn nghiêm trọng giảm thiểu sự mất mát về người và tài sản.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, video để trình bày và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, video để trình bày và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Câu 2:
Để đảm bảo an toàn giao thông thì người tham gia giao thông phải:
- Có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
- Có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
Hãy thảo luận về tầm quan trọng của hai yếu tố trên.
Câu 3:
Giải thích sự khác biệt về tốc độ tối đa khi trời mưa và khi trời không mưa của biển báo tốc độ trên đường cao tốc ở Hình 11.2.
Giải thích sự khác biệt về tốc độ tối đa khi trời mưa và khi trời không mưa của biển báo tốc độ trên đường cao tốc ở Hình 11.2.
Câu 4:
Tại sao phải quy định tốc định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau? So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông khác nhau trong bảng và giải thích tại sao có sự khác biệt giữa các tốc độ này (Xem Hình 11.1)
Tại sao phải quy định tốc định tốc độ giới hạn đối với các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau? So sánh tốc độ tối đa của các phương tiện giao thông khác nhau trong bảng và giải thích tại sao có sự khác biệt giữa các tốc độ này (Xem Hình 11.1)
Câu 5:
Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ (xem Bảng 11.1). Tìm cách chứng tỏ người điều khiển phương tiện giao thông có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn.
Tại sao người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ (xem Bảng 11.1). Tìm cách chứng tỏ người điều khiển phương tiện giao thông có tốc độ càng lớn thì càng không có đủ thời gian cũng như khoảng cách để tránh va chạm gây tai nạn.
Câu 6:
Theo em nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ có phải chủ yếu là do vi phạm quy định về tốc độ giới hạn không?
Theo em nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ có phải chủ yếu là do vi phạm quy định về tốc độ giới hạn không?
Câu 7:
Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì?
Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 68 km/h.
Các biển báo khoảng cách trên đường cao tốc dùng để làm gì?
Dùng quy tắc “3 giây” để ước tính khoảng cách an toàn khi xe chạy với tốc độ 68 km/h.