Câu hỏi:
17/07/2024 52
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua khổ thơ đầu?
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua khổ thơ đầu?
Trả lời:
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện qua khổ thơ đầu:
- Hai câu thơ đầu:
+ Puskin khẳng định tình yêu nồng nàn, mãnh liệt của mình bằng câu thổ lộ rất chân thành, tha thiết “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể”.
+ Khẳng định thứ tình cảm sâu sắc vẫn tồn tại trong trái tim người nghệ sĩ chưa từng đổi thay, vẫn luôn sâu sắc, nồng nàn và đơn giản chỉ bằng ba chữ “Tôi yêu em”,
=> Không phải là thứ tình cảm nông nổi, bồng bột của tuổi trẻ vụng dại, mà là tình yêu chung thủy, vững bền dẫu qua bao năm tháng vẫn không hề đổi thay.
- Hai câu thơ sau:
+ Quyết tâm rời bỏ hồn “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa/Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”.
+ Vẻ cao thượng trong nhân cách của tác giả được thể hiện một cách rõ nét, Puskin yêu và tôn trọng người mình yêu tuyệt đối, ông thà hy sinh, chấp nhận bản thân chịu đau khổ giày vò, cũng không muốn cô gái mình chịu tổn thương một chút.
+ Ẩn hiện sự kìm nén, nỗi xót xa khi buộc phải từ bỏ thứ tình yêu mà ông hằng quý trọng, nâng niu suốt một quãng thời gian dài tưởng như đã in sâu vào thịt.
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện qua khổ thơ đầu:
- Hai câu thơ đầu:
+ Puskin khẳng định tình yêu nồng nàn, mãnh liệt của mình bằng câu thổ lộ rất chân thành, tha thiết “Tôi yêu em: đến nay chừng có thể”.
+ Khẳng định thứ tình cảm sâu sắc vẫn tồn tại trong trái tim người nghệ sĩ chưa từng đổi thay, vẫn luôn sâu sắc, nồng nàn và đơn giản chỉ bằng ba chữ “Tôi yêu em”,
=> Không phải là thứ tình cảm nông nổi, bồng bột của tuổi trẻ vụng dại, mà là tình yêu chung thủy, vững bền dẫu qua bao năm tháng vẫn không hề đổi thay.
- Hai câu thơ sau:
+ Quyết tâm rời bỏ hồn “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa/Hay hồn em phải gợn bóng u hoài”.
+ Vẻ cao thượng trong nhân cách của tác giả được thể hiện một cách rõ nét, Puskin yêu và tôn trọng người mình yêu tuyệt đối, ông thà hy sinh, chấp nhận bản thân chịu đau khổ giày vò, cũng không muốn cô gái mình chịu tổn thương một chút.
+ Ẩn hiện sự kìm nén, nỗi xót xa khi buộc phải từ bỏ thứ tình yêu mà ông hằng quý trọng, nâng niu suốt một quãng thời gian dài tưởng như đã in sâu vào thịt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phân tích trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hai dòng đầu của khổ thơ thứ hai.
Phân tích trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hai dòng đầu của khổ thơ thứ hai.
Câu 3:
Hãy nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng khổ thơ. Cụm từ nào trở thành điệp khúc? Xác định vị trí, tác dụng nghệ thuật của cụm từ đó trong bài thơ.
Hãy nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng khổ thơ. Cụm từ nào trở thành điệp khúc? Xác định vị trí, tác dụng nghệ thuật của cụm từ đó trong bài thơ.
Câu 4:
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ Tôi yêu em.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ Tôi yêu em.
Câu 5:
Trong mạch cảm xúc của bài thơ, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt và cho thấy điều gì trong tình cảm, quan niệm về tình yêu của nhà thơ?
Trong mạch cảm xúc của bài thơ, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt và cho thấy điều gì trong tình cảm, quan niệm về tình yêu của nhà thơ?
Câu 6:
So sánh nội dung cảm xúc của Pu-skin qua hai dòng thơ: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,/ Câu em được người tình như tôi đã yêu em.” với cảm xúc của Hồ Xuân Hương qua hai câu thơ: “Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi” (Mời trầu). Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về một tình yêu cao đẹp.
So sánh nội dung cảm xúc của Pu-skin qua hai dòng thơ: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,/ Câu em được người tình như tôi đã yêu em.” với cảm xúc của Hồ Xuân Hương qua hai câu thơ: “Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi” (Mời trầu). Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về một tình yêu cao đẹp.
Câu 7:
- Xem lại những kiến thức đã học về thơ để đọc hiểu bài Tôi yêu em.
- Đọc các chú thích để thấy được ý thơ trong nguyên tác so với lời thơ dịch.
- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (Aleksandr Sergeyevich Pushkin), bài thơ Tôi yêu em; lưu ý một số điểm chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của tác giả, về hoàn cảnh ra đời của bài thơ giúp cho việc đọc hiểu văn bản tác phẩm.
- Xem lại những kiến thức đã học về thơ để đọc hiểu bài Tôi yêu em.
- Đọc các chú thích để thấy được ý thơ trong nguyên tác so với lời thơ dịch.
- Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (Aleksandr Sergeyevich Pushkin), bài thơ Tôi yêu em; lưu ý một số điểm chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của tác giả, về hoàn cảnh ra đời của bài thơ giúp cho việc đọc hiểu văn bản tác phẩm.
Câu 8:
Lời giãi bày thể hiện tình cảm, tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
Lời giãi bày thể hiện tình cảm, tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?