Câu hỏi:
20/07/2024 125
Tại sao khi rót nước ra khỏi phích (bình thủy tinh), nếu đậy lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên?
Tại sao khi rót nước ra khỏi phích (bình thủy tinh), nếu đậy lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm cách nào để tránh hiện tượng trên?
Trả lời:
Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên.
Để tránh hiện tượng trên cần đợi 1 lúc rồi mới đậy nắp phích lại.
Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp lên.
Để tránh hiện tượng trên cần đợi 1 lúc rồi mới đậy nắp phích lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép chặt vào nhau tạo thành một băng kép. Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:
Quay băng kép cho thanh đồng ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình b).
Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép chặt vào nhau tạo thành một băng kép. Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:
Quay băng kép cho thanh đồng ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình b).
Câu 4:
Khi đặt bình cầu vẽ ở hình bên vào nước nóng thì ban đầu cột nước trong ống thủy tinh hạ xuống một chút, sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao.
Khi đặt bình cầu vẽ ở hình bên vào nước nóng thì ban đầu cột nước trong ống thủy tinh hạ xuống một chút, sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao.
Câu 5:
Từ kết quả thí nghiệm Hình 29.1 SGK KHTN 8, thực hiện yêu cầu sau:
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.
Từ kết quả thí nghiệm Hình 29.1 SGK KHTN 8, thực hiện yêu cầu sau:
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất nhôm, đồng, sắt.
Câu 6:
Tại sao từ hai thí nghiệm ở Hình 29.2 và Hình 29.6 SGK KHTN 8, có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
Tại sao từ hai thí nghiệm ở Hình 29.2 và Hình 29.6 SGK KHTN 8, có thể nói chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng?
Câu 7:
Từ kết quả thí nghiệm Hình 29.1 SGK KHTN 8, thực hiện yêu cầu sau:
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
Từ kết quả thí nghiệm Hình 29.1 SGK KHTN 8, thực hiện yêu cầu sau:
Nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.
Câu 8:
Dựa vào Bảng 29.1 SGK KHTN 8, hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
Dựa vào Bảng 29.1 SGK KHTN 8, hãy rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau: rắn, lỏng và khí.
Câu 9:
Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép chặt vào nhau tạo thành một băng kép. Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:
Quay băng kép cho thanh sắt ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình a).
Hai thanh kim loại đồng, sắt được ghép chặt vào nhau tạo thành một băng kép. Hãy cho biết hình dạng của băng kép sẽ thay đổi như thế nào khi:
Quay băng kép cho thanh sắt ở dưới và hơ nóng bằng đèn cồn (Hình a).
Câu 10:
Từ thí nghiệm Hình 29.6 SGK KHTN 8, hãy mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi chỉ cần xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.
Câu 12:
Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong Hình 29.7b, c, d SGK KHTN 8.
Mô tả hoạt động của các loại băng kép trong Hình 29.7b, c, d SGK KHTN 8.
Câu 13:
Mô tả và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau trong thí nghiệm ở Hình 29.4 SGK KHTN 8.
Mô tả và rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau trong thí nghiệm ở Hình 29.4 SGK KHTN 8.
Câu 14:
Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8 SGK KHTN 8?
Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8 SGK KHTN 8?