Câu hỏi:

13/07/2024 155

Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Càng sâu trong lòng chất lỏng áp suất càng tăng, nên độ chênh lệch áp suất giữa nước và cơ thể càng lớn. Do vậy, dẫn đến cảm giác bị tức ngực.

Cách khắc phục: mặc trang phục chuyên dụng, luyện tập để thích nghi,...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hãy so sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong Hình 16.3.

Hãy so sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong Hình 16.3. (ảnh 1)

Xem đáp án » 17/07/2024 249

Câu 2:

Thí nghiệm Hình 16.2 cho thấy nước chảy ra từ chai ở vị trí 3 mạnh nhất rồi đến vị trí 2 và yếu nhất là vị trí 1. Kết quả này cho ta kết luận gì về sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng vào độ cao của cột chất lỏng?

Thí nghiệm Hình 16.2 cho thấy nước chảy ra từ chai ở vị trí 3 mạnh nhất rồi đến vị trí 2 và yếu nhất là vị trí 1. Kết quả này cho ta kết luận gì về sự phụ  (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/07/2024 227

Câu 3:

Một bình kín có dạng hình nón cụt, bên trong chứa một lượng nước (Hình 16.6). Đặt bình theo phương thẳng đứng. So sánh áp suất do nước tác dụng lên đáy bình trong hai trường hợp: đặt đáy lớn xuống dưới và đặt đáy nhỏ xuống dưới.

Một bình kín có dạng hình nón cụt, bên trong chứa một lượng nước (Hình 16.6). Đặt bình theo phương thẳng đứng. So sánh áp  (ảnh 1)

Xem đáp án » 22/07/2024 182

Câu 4:

Hãy giải thích tại sao khi xây dựng các con đập người ta lại xây phần chân đập rộng hơn phần trên mặt (Hình 16.4).

Hãy giải thích tại sao khi xây dựng các con đập người ta lại xây phần chân đập rộng hơn phần trên mặt (Hình 16.4). (ảnh 1)

Xem đáp án » 16/07/2024 177

Câu 5:

Phát biểu nào sau đây về áp suất chất lỏng là không đúng?

A. Áp suất chất lỏng gây ra trên mặt thoáng bằng 0.

B. Chất lỏng chì gây ra áp suất ở đáy bình chứa.

C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.

D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào bản chất và chiều cao cột chất lỏng.

Xem đáp án » 23/07/2024 174

Câu 6:

Hãy so sánh áp suất và áp lực của chất lỏng tác dụng lên đáy các bình a, b, c ở Hình 16.5. Biết chất lỏng trong các bình là cùng loại.

Hãy so sánh áp suất và áp lực của chất lỏng tác dụng lên đáy các bình a, b, c ở Hình 16.5. Biết chất lỏng trong các bình là cùng loại. (ảnh 1)

Xem đáp án » 23/07/2024 174

Câu 7:

Trường hợp nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?

A. Hút sữa từ cốc vào miệng bằng một ống nhựa nhỏ.

B. Cắm một ống thuỷ tinh nhỏ hở hai đầu ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước, thấy nước không chảy ra khỏi ống.

C. Trên nắp ấm trà thường có một lỗ hở nhỏ để khi rót nước sẽ chảy ra liên tục từ vòi ấm.

D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.

Xem đáp án » 22/07/2024 158

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

Xem đáp án » 22/11/2024 152

Câu 9:

Chọn câu sai.

A. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn.

C. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là N/m3.

D. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là Pa.

Xem đáp án » 13/07/2024 150

Câu 10:

Áp suất khí quyển là áp suất do lớp không khí bao quanh Trái Đất tác dụng lên mọi vật trên Trái Đất.

Càng lên cao áp suất càng giảm. Điều này dễ dàng nhận thấy khi chúng ta đi máy bay khi vừa cất cánh, sự chênh lệch áp suất làm chúng ta khó thở, ù tai, cảm thấy khó chịu hơn,… bởi chúng ta đang quen sống trong môi trường áp suất không khí 1 atm.

Người ta đo được áp suất khí quyển gần mặt đất là 1 atm (1 atm = 1,013.1 o5 N/m2), tức là cứ mỗi mét vuông thì khí quyển đã "đè lên" với một áp lực hơn 10 000 N. Diện tích bề mặt con người khoảng 2 m2. Như vậy, cơ thể người phải chịu một áp lực tương đương với 20 000 N. Nhưng tại sao chúng ta không bị khí quyển "bóp bẹp"?

Trong cơ thể con người, các chất rắn, chất lỏng và chất khí thuộc các bộ phận cũng có áp suất gây ra một áp lực tương đương với áp lực bên ngoài của khí quyển. Do đó có sự cân bằng áp lực, nên chúng ta không cảm thấy tác dụng gì của áp suất khí quyển.

a) Phát biểu nào sau đây về áp suất khí quyển là đúng?

A. Độ lớn áp suất khí quyển luôn bằng nhau ở mọi nơi.

B. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.

C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng.

D. Áp suất khí quyển ở cùng một độ cao tại mọi nơi trên Trái Đất đều bằng nhau.

b) Nội dung nào sau đây nói về áp suất khí quyển là không đúng?

A. Con người và vạn vật trên Trái Đất đều chịu áp suất khí quyển theo mọi phương.

B. Con người và vạn vật trên Trái Đất đều chịu áp suất khí quyển chỉ theo phương thẳng đứng.

C. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.

D. Đơn vị đo áp suất khí quyển là Pa hoặc mmHg.

c) Tại sao khi xuống hang sâu không có nước, ta vẫn bị tức ngực?

d) Tại sao các nhà du hành vũ trụ đi ra ngoài khoảng không vũ trụ phải mặc bộ trang phục chuyên dụng?

Xem đáp án » 19/07/2024 128

Câu 11:

Các bọt bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì

A. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất lớn.

B. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất thấp.

C. không khí bị giữ trong bọt tác dụng áp suất như nhau theo mọi hướng.

D. không khí bị giữ trong bọt không tác dụng áp suất lên màng bong bóng.

Xem đáp án » 20/07/2024 109

Câu 12:

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm dùng áp kế đo áp suất trong lòng một chất lỏng đứng yên. Kết quả thí nghiệm cho ta kết luận gì về áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng?

Hình 16.1 mô tả thí nghiệm dùng áp kế đo áp suất trong lòng một chất lỏng đứng yên. Kết quả thí nghiệm cho ta kết luận gì về áp suất tại những  (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 95