Câu hỏi:
20/07/2024 169Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có khi đặt hai điện tích và Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm
A.450 kV/m.
B. 225 kV/m.
C. 331 kV/m.
D. 427 kV/m.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm.
Câu 2:
Xét các electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Thế năng của electron trong điện trường của hạt nhân tại vị trí của các electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là W1, W2 và W3. Chọn phương án đúng
Câu 3:
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 18E và 2E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
Câu 4:
Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh . Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, cuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC và cách O một đoạn x = a. Cường độ điện trường tổng hợp tại M
Câu 5:
Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích điểm Q, M và N là hai điểm trên vòng tròn đó. Gọi AM1N, AM2N và AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch chuyển dọc theo cung M1N, M2N và dây cung MN thì
Câu 6:
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường
Câu 7:
Xét electron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của electron nằm cách hạt nhân lần lượt là r0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và E3. Chọn phương án đúng.
Câu 8:
Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
Câu 9:
Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm
Câu 10:
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó (AMN và ANM).
Câu 11:
Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O, M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng.
Câu 13:
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 16N Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Câu 14:
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp bốn thì lực tương tác giữa chúng
Câu 15:
Lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là