Câu hỏi:
17/07/2024 106Tại hai điểm A, B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích q1 = +5600/9 nC và Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A và cách B lần lượt là 4 cm và 3 cm.
A. 1273 kV/m.
B. 1500 kV/m.
C. 1300 kV/m.
D. 3700 kV/m.
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có độ lớn cường độ điện trường là 12E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng
Câu 2:
Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q, tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác.
Câu 3:
Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi?
Câu 4:
Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện?
Câu 5:
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông
Câu 6:
Tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm trong không khí có đặt hai điện tích . Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên đặt tại C, biết AC = 12 cm; BC = 16 cm.
Câu 7:
Trong thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
Câu 8:
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 2 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
Câu 10:
Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh . Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC và cách O một đoạn x=. Cường độ điện trường tổng hợp tại M.
Câu 12:
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là . Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút lần lượt là
Câu 13:
Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Nếu cắt đi từ vòng dây đoạn đoạn rất nhỏ, có chiều dài sao cho điện tích trên vòng dây vẫn như cũ thì độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây là
Câu 15:
Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể xảy ra?