Câu hỏi:
21/07/2024 282
Tác giả lặp lại ba câu văn với cùng một cấu trúc “Tôi biết…” nhằm tác dụng gì?
Tác giả lặp lại ba câu văn với cùng một cấu trúc “Tôi biết…” nhằm tác dụng gì?
Trả lời:
Tác giả bài viết lặp lại ba lần cấu trúc “Tôi biết...” tạo ra nhịp điệu nhấn nhá cho bài viết, nhằm nhấn mạnh những dẫn chứng cụ thể, chi tiết, thuyết phục cho quan điếm “những bậc phụ huynh ở Việt Nam vừa kà cha mẹ, vừa là thầy giáo” - hình tượng rất phổ biến ở xã hội Việt Nam, đó chính là những con người đã góp phần to lớn tạo nên nguồn lực lao động có trí tuệ cho đất nước.
Tác giả bài viết lặp lại ba lần cấu trúc “Tôi biết...” tạo ra nhịp điệu nhấn nhá cho bài viết, nhằm nhấn mạnh những dẫn chứng cụ thể, chi tiết, thuyết phục cho quan điếm “những bậc phụ huynh ở Việt Nam vừa kà cha mẹ, vừa là thầy giáo” - hình tượng rất phổ biến ở xã hội Việt Nam, đó chính là những con người đã góp phần to lớn tạo nên nguồn lực lao động có trí tuệ cho đất nước.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc văn bản sau và làm theo yêu cầu:
Mùa tựu trường của hơn năm mươi năm trước, mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp. Và mùa tựu trường của nửa thế kỷ sau vẫn thế.
Trong một nền giáo dục còn nhiều bừa bộn thì vẫn phải luôn cần mẹ ta, cha ta dắt tay ta đi trên con đường làng hay đi ra với thế giới. Cám ơn những người mẹ người cha hiếu học mà thời cuộc hoàn cảnh có thể cắt đứt điều kiện nhưng chẳng bao giờ dập tắt nổi khát vọng học hành. Thức cùng con, học cùng con từ ngày con vào lớp một. Nếu không có những sư - phụ vừa là mẹ vừa là cha vừa là thầy giáo như thế này thì nên giáo dục thực tại Việt Nam liệu có hun đúc được nhiều hiền tài đến thế không?
Tôi biết có đôi vợ chồng trẻ làm ăn rất thuận lợi kinh doanh rất phát đạt nhưng một trong hai người đã nghỉ việc để ở nhà dạy con.
Tôi biết có những người cha phút lâm chung còn trăn trối lại rằng dầu nghèo đến đâu dẫu chỉ còn cái bàn thờ bố cũng bán cho con ăn học.
Tôi biết có những người mẹ dạy con mình thành đạt rồi không chịu nghỉ ngơi lại về quê đưa cháu ra để nuôi dạy tiếp.
Tổ quốc phải cảm ơn họ. Chính phủ phải cảm ơn họ. Mẹ cha không có những dự án giáo dục bạc tỉ nhưng có những kế hoạch vĩ đại của tấm lòng thành. Nguồn tài trợ của cha là chiếc xích lô. Dự án của mẹ là củ khoai mớ tép, nắm xôi sớm bữa cháo khuya. Tình cảm của cha mẹ lay động trời xanh, đánh thức những năng lượng nằm sâu trong con và tin chắc rằng chẳng có trí tuệ nào lưới biếng ngủ vùi trước tình mẹ.
Nhiều người nói trẻ con ngày nay học nhiều quá. Chưa nhiều! Phải cố nữa! Nhiều người lo sợ học nhiều sẽ đầu to mắt cận. Đầu to càng dễ khai tâm trí, mắt cận thì còn tính đến làm gì khi thời đai cần một lượng kiến thức phải đọc dù tối thiểu cũng đủ làm mắt cận.
Với lòng khát khao nóng bỏng đó, mẹ cha sẽ dắt tay ta vào tương lai thuận lợi biết bao nhiêu! Bàn giao cho Tổ quốc những “sản phẩm” tốt bao nhiêu!
Chúng ta bước ra đồng lầy mái rạ, từ con đường làng tiến thẳng vào thời đại tri thức. Thời đại mà trí tuệ chính là nguồn lực cạnh tranh. Cảm ơn mẹ cha đã góp công sức dạy con trở thành người trí tuệ.
(Huy chương nào cho mẹ, cho cha, Đoàn Công Lê Huy, https://www.truyenngan.com.vn)
Theo tác giả bài viết, vì sao Tổ quốc phải cảm ơn những con người “vừa là mẹ cha, vừa là thầy giáo” đã được nhắc đến trong văn bản?
Đọc văn bản sau và làm theo yêu cầu:
Mùa tựu trường của hơn năm mươi năm trước, mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đường làng dài và hẹp. Và mùa tựu trường của nửa thế kỷ sau vẫn thế.
Trong một nền giáo dục còn nhiều bừa bộn thì vẫn phải luôn cần mẹ ta, cha ta dắt tay ta đi trên con đường làng hay đi ra với thế giới. Cám ơn những người mẹ người cha hiếu học mà thời cuộc hoàn cảnh có thể cắt đứt điều kiện nhưng chẳng bao giờ dập tắt nổi khát vọng học hành. Thức cùng con, học cùng con từ ngày con vào lớp một. Nếu không có những sư - phụ vừa là mẹ vừa là cha vừa là thầy giáo như thế này thì nên giáo dục thực tại Việt Nam liệu có hun đúc được nhiều hiền tài đến thế không?
Tôi biết có đôi vợ chồng trẻ làm ăn rất thuận lợi kinh doanh rất phát đạt nhưng một trong hai người đã nghỉ việc để ở nhà dạy con.
Tôi biết có những người cha phút lâm chung còn trăn trối lại rằng dầu nghèo đến đâu dẫu chỉ còn cái bàn thờ bố cũng bán cho con ăn học.
Tôi biết có những người mẹ dạy con mình thành đạt rồi không chịu nghỉ ngơi lại về quê đưa cháu ra để nuôi dạy tiếp.
Tổ quốc phải cảm ơn họ. Chính phủ phải cảm ơn họ. Mẹ cha không có những dự án giáo dục bạc tỉ nhưng có những kế hoạch vĩ đại của tấm lòng thành. Nguồn tài trợ của cha là chiếc xích lô. Dự án của mẹ là củ khoai mớ tép, nắm xôi sớm bữa cháo khuya. Tình cảm của cha mẹ lay động trời xanh, đánh thức những năng lượng nằm sâu trong con và tin chắc rằng chẳng có trí tuệ nào lưới biếng ngủ vùi trước tình mẹ.
Nhiều người nói trẻ con ngày nay học nhiều quá. Chưa nhiều! Phải cố nữa! Nhiều người lo sợ học nhiều sẽ đầu to mắt cận. Đầu to càng dễ khai tâm trí, mắt cận thì còn tính đến làm gì khi thời đai cần một lượng kiến thức phải đọc dù tối thiểu cũng đủ làm mắt cận.
Với lòng khát khao nóng bỏng đó, mẹ cha sẽ dắt tay ta vào tương lai thuận lợi biết bao nhiêu! Bàn giao cho Tổ quốc những “sản phẩm” tốt bao nhiêu!
Chúng ta bước ra đồng lầy mái rạ, từ con đường làng tiến thẳng vào thời đại tri thức. Thời đại mà trí tuệ chính là nguồn lực cạnh tranh. Cảm ơn mẹ cha đã góp công sức dạy con trở thành người trí tuệ.
(Huy chương nào cho mẹ, cho cha, Đoàn Công Lê Huy, https://www.truyenngan.com.vn)
Theo tác giả bài viết, vì sao Tổ quốc phải cảm ơn những con người “vừa là mẹ cha, vừa là thầy giáo” đã được nhắc đến trong văn bản?
Câu 2:
Anh/chị hiểu thế nào về quan điểm của tác giả cho rằng: “Thời đại đại tri thức là thời đại mà trí tuệ chính là nguồn lực cạnh tranh”?
Anh/chị hiểu thế nào về quan điểm của tác giả cho rằng: “Thời đại đại tri thức là thời đại mà trí tuệ chính là nguồn lực cạnh tranh”?
Câu 3:
Có ý kiến cho rằng: Nổi bật trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là hình tượng cây xà nu, đây là một hình tượng nghệ thuật biểu trưng cho sức sống, phẩm chất của người Tây Nguyên thời chống Mĩ. Anh/chị hãy bàn luận về ý kiến này.
Có ý kiến cho rằng: Nổi bật trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành là hình tượng cây xà nu, đây là một hình tượng nghệ thuật biểu trưng cho sức sống, phẩm chất của người Tây Nguyên thời chống Mĩ. Anh/chị hãy bàn luận về ý kiến này.
Câu 4:
Anh/chị hãy nêu ý kiến của mình về quan điểm: “Nhiều người nói trẻ con ngày nay học nhiều quá. Chưa nhiều! Phải cố nữa! Nhiều người lo sợ học nhiều sẽ đầu to mắt cận. Đầu to càng dễ khai tâm trí, mắt cận còn tính đến làm gì một khi thời đại cần một lượng kiến thức phải đọc dù tối thiểu cũng đủ làm mắt cận”.
Anh/chị hãy nêu ý kiến của mình về quan điểm: “Nhiều người nói trẻ con ngày nay học nhiều quá. Chưa nhiều! Phải cố nữa! Nhiều người lo sợ học nhiều sẽ đầu to mắt cận. Đầu to càng dễ khai tâm trí, mắt cận còn tính đến làm gì một khi thời đại cần một lượng kiến thức phải đọc dù tối thiểu cũng đủ làm mắt cận”.