Câu hỏi:
22/07/2024 139
Tác giả đã cảm nhận được điều gì về sự khác biệt giữa những trang văn viết về Mũi Cà Mau của các nhà văn, nhà thơ ngày trước như Nguyễn Tuân, Anh Đức, Xuân Diệu với những trang văn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư hôm nay?
Tác giả đã cảm nhận được điều gì về sự khác biệt giữa những trang văn viết về Mũi Cà Mau của các nhà văn, nhà thơ ngày trước như Nguyễn Tuân, Anh Đức, Xuân Diệu với những trang văn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư hôm nay?
Trả lời:
- Tác giả đã dùng thuật ngữ của tin học, xem kí ức về các trang văn của các nhà văn ngày trước là những cái phai “nặng” và “chậm”, nghĩa là giờ đây đọc lại, người đọc dễ có cảm giác nặng nề, bởi đó là những trang viết về cuộc sống trong chiến tranh, “ngổn ngang xác giặc, hầm chông loang máu sình lầy, là những đoàn người tranh đấu, máu và nước mắt của bà má Năm Căn”,...
- Từ đó, tác giả liên hệ đến Nguyễn Ngọc Tư, một trong những cây bút nổi tiếng của văn học đương đại, đang sống và viết ở mảnh đất Cà Mau. Dẫn ra một đoạn văn tươi tắn, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, có chút hài hước của “cô Tư”, tác giả thú nhận: “Tới bây giờ tôi ưa những dòng này” hơn.
- Tác giả đã dùng thuật ngữ của tin học, xem kí ức về các trang văn của các nhà văn ngày trước là những cái phai “nặng” và “chậm”, nghĩa là giờ đây đọc lại, người đọc dễ có cảm giác nặng nề, bởi đó là những trang viết về cuộc sống trong chiến tranh, “ngổn ngang xác giặc, hầm chông loang máu sình lầy, là những đoàn người tranh đấu, máu và nước mắt của bà má Năm Căn”,...
- Từ đó, tác giả liên hệ đến Nguyễn Ngọc Tư, một trong những cây bút nổi tiếng của văn học đương đại, đang sống và viết ở mảnh đất Cà Mau. Dẫn ra một đoạn văn tươi tắn, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, có chút hài hước của “cô Tư”, tác giả thú nhận: “Tới bây giờ tôi ưa những dòng này” hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Sức thuyết phục, lay động của bài kí trước hết là ở tính sự kiện” có nghĩa là gì?
Câu 2:
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhủ lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoàng đại như một bờ tiền sử. Bà sống hôn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng chi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhưng khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi là lý trôi trên một mũi đò. Hươu vềnh tai, nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông cũng va nghe thấy một tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quảy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cả đập nước sống đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lệnh bênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sống quãng này lũng lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.
(Nguyễn Tuân toàn tập, tập IV, NXB Văn học, Hà Nội, 2000, dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2019, tr. 191 – 192)
Nêu ý chính của đoạn trích.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lý đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhủ lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sông hoàng đại như một bờ tiền sử. Bà sống hôn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng chi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhưng khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi là lý trôi trên một mũi đò. Hươu vềnh tai, nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông cũng va nghe thấy một tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quảy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cả đập nước sống đuổi mất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lệnh bênh - Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòng sống quãng này lũng lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.
(Nguyễn Tuân toàn tập, tập IV, NXB Văn học, Hà Nội, 2000, dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2019, tr. 191 – 192)
Nêu ý chính của đoạn trích.
Câu 4:
Đọc lại văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 36 – 37), đoạn từ “Từ đây, như đã tìm đúng đường về” đến “chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng” và trả lời các câu hỏi:
Đoạn trích cung cấp những thông tin cơ bản nào về sông Hương và thành phố Huế?
Đọc lại văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 36 – 37), đoạn từ “Từ đây, như đã tìm đúng đường về” đến “chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng” và trả lời các câu hỏi:
Đoạn trích cung cấp những thông tin cơ bản nào về sông Hương và thành phố Huế?
Câu 5:
Nhận xét về đặc điểm hình thức của các câu văn trong đoạn trích. Nêu tác dụng của các câu văn có đặc điểm như vậy.
Nhận xét về đặc điểm hình thức của các câu văn trong đoạn trích. Nêu tác dụng của các câu văn có đặc điểm như vậy.
Câu 6:
Tác giả dẫn ý kiến của Hoàng Phủ Ngọc Tường nói về kí nhằm mục đích gì?
Tác giả dẫn ý kiến của Hoàng Phủ Ngọc Tường nói về kí nhằm mục đích gì?
Câu 7:
Đọc lại văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ..” trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 41 – 44) và trả lời các câu hỏi:
Căn cứ vào những thông tin liên quan đến văn bản được SGK cung cấp, hãy cho biết, những yếu tố khách quan nào cần thiết cho việc viết kí đã được tác giả sử dụng?
Đọc lại văn bản “Và tôi vẫn muốn mẹ..” trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 41 – 44) và trả lời các câu hỏi:
Căn cứ vào những thông tin liên quan đến văn bản được SGK cung cấp, hãy cho biết, những yếu tố khách quan nào cần thiết cho việc viết kí đã được tác giả sử dụng?
Câu 8:
Qua đoạn trích, bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước?
Qua đoạn trích, bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước?
Câu 9:
Theo bạn, “yếu tố truyện” và “tư duy nghiên cứu” trong kí, cái nào quan trọng hơn? Vì sao?
Theo bạn, “yếu tố truyện” và “tư duy nghiên cứu” trong kí, cái nào quan trọng hơn? Vì sao?
Câu 10:
Đọc lại văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 35), đoạn từ “Trong những dòng sông đẹp ở các nước” đến “trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” và trả lời các câu hỏi:
Bạn hãy viết một câu để khái quát nội dung đoạn trích.
Đọc lại văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? trong SGK Ngữ văn 11, tập hai (tr. 35), đoạn từ “Trong những dòng sông đẹp ở các nước” đến “trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” và trả lời các câu hỏi:
Câu 11:
Nêu một số chi tiết trong tác phẩm cho thấy những nét riêng của thiên nhiên và con người vùng đất Mũi Cà Mau đã được tác giả ghi lại.
Nêu một số chi tiết trong tác phẩm cho thấy những nét riêng của thiên nhiên và con người vùng đất Mũi Cà Mau đã được tác giả ghi lại.
Câu 12:
Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 13:
Đọc lại văn bản Cây diêm cuối cùng trong Ngữ văn 11, tập hai (tr. 60 – 63) và trả lời các câu hỏi:
Bạn có tin câu chuyện được kể trong văn bản là có thật không? Vì sao?
Đọc lại văn bản Cây diêm cuối cùng trong Ngữ văn 11, tập hai (tr. 60 – 63) và trả lời các câu hỏi:
Câu 14:
Cho đề bài: Thuyết minh về phong trào xây dựng trường học thân thiện trong giáo dục hiện nay.
a. Lập dàn ý cho đề bài trên.
b. Viết phần Mở bài và ý đầu tiên của phần Thân bài.
Cho đề bài: Thuyết minh về phong trào xây dựng trường học thân thiện trong giáo dục hiện nay.
a. Lập dàn ý cho đề bài trên.
b. Viết phần Mở bài và ý đầu tiên của phần Thân bài.
Câu 15:
Trong đoạn trích, đâu là những thông tin khách quan có tính xác thực về đối tượng được đề cập, đâu là những chi tiết được vẽ nên bằng trí tưởng tượng của tác giả?
Trong đoạn trích, đâu là những thông tin khách quan có tính xác thực về đối tượng được đề cập, đâu là những chi tiết được vẽ nên bằng trí tưởng tượng của tác giả?