Câu hỏi:

18/07/2024 377

Tác dụng của phép tu từ trong câu thơ sau là gì ?

“Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang”

A. Tô đậm vẻ đẹp của một người nông dân chất phác.


B. Ca ngợi vẻ đẹp của tấm lòng nhân hậu, vị tha.

C. Nhấn mạnh vẻ đẹp của một chàng thư sinh nho nhã.

D. Khắc họa được vẻ đẹp của một dũng tướng thời xưa.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích gợi nhớ đến nhân vật trong truyện cổ tích nào em đã được đọc?

Xem đáp án » 23/07/2024 516

Câu 2:

Hai câu thơ “Gẫm câu báo đức thù công – Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi” thể hiện tâm trạng gì của Kiều Nguyệt Nga trước việc làm của Lục Vân Tiên?

Xem đáp án » 17/07/2024 442

Câu 3:

Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là con người như thế nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 340

Câu 4:

 “Truyện Lục Vân Tiên” được viết bằng loại chữ nào?

Xem đáp án » 14/07/2024 262

Câu 5:

Hình ảnh “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” được khắc họa giống với mô-tip nào trong truyện cổ?

Xem đáp án » 22/07/2024 253

Câu 6:

 Ngôn ngữ của Truyện Lục Vân Tiên có đặc điểm gì ?

Xem đáp án » 22/07/2024 251

Câu 7:

Ý nào nói đúng nhất bản chất con người của Lục Vân Tiên trong lời nói và thái độ của chàng với Kiều Nguyệt Nga?

Xem đáp án » 19/07/2024 249

Câu 8:

Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông – Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 248

Câu 9:

Nhân vật Lục Vân Tiên thuộc kiểu nhân vật nào trong văn học?

Xem đáp án » 21/07/2024 185

Câu 10:

Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khiến em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?

Xem đáp án » 22/07/2024 180

Câu 11:

Nét đẹp nhất của nhân vật Kiều Nguyệt Nga khiến dân gian yêu mến nàng là gì ?

Xem đáp án » 11/07/2024 178