Câu hỏi:
18/07/2024 83
Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ không?
Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ không?
Trả lời:
Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ. Từ “dợn dợn” thực sự là điểm mấu chốt để ta thấy bút thơ tài hoa của Huy Cận, vừa gợi được cái cồn cào khắc khoải trong lòng người, vừa cho thấy sự day dứt khôn nguôi trong tâm can, sự khắc khoải, đau đáu của một kẻ đứng trên quê hương mà vẫn cảm thấy thiếu quê hương. Câu thơ cuối, là một chỉ dấu để ta hiểu hơn về cảm giác của nhân vật trữ tình. Rằng dẫu không cần một điểm tựa, điểm gợi đến từ khói trắng của chiều tà, của hoàng hôn thì trong lòng nhân vật trữ tình vẫn dấy lên nỗi niềm tha thiết với quê hương.
Sự xuất hiện của tâm trạng “nhớ nhà” trong dòng kết của bài thơ có phù hợp với sự vận động của cấu tứ. Từ “dợn dợn” thực sự là điểm mấu chốt để ta thấy bút thơ tài hoa của Huy Cận, vừa gợi được cái cồn cào khắc khoải trong lòng người, vừa cho thấy sự day dứt khôn nguôi trong tâm can, sự khắc khoải, đau đáu của một kẻ đứng trên quê hương mà vẫn cảm thấy thiếu quê hương. Câu thơ cuối, là một chỉ dấu để ta hiểu hơn về cảm giác của nhân vật trữ tình. Rằng dẫu không cần một điểm tựa, điểm gợi đến từ khói trắng của chiều tà, của hoàng hôn thì trong lòng nhân vật trữ tình vẫn dấy lên nỗi niềm tha thiết với quê hương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò ngang”, “không cầu" ở khổ thơ thứ ba?
A. Diễn tả mối giao cảm của nhân vật trữ tình với thế giới bên ngoài
B. Diễn tả một thế giới bị phân cách, chia lìa
C. Diễn tả vẻ đẹp của dòng sông với những chuyến đò và cây cầu
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
Phương án nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa của các cụm từ “không một chuyến đò ngang”, “không cầu" ở khổ thơ thứ ba?
A. Diễn tả mối giao cảm của nhân vật trữ tình với thế giới bên ngoài
B. Diễn tả một thế giới bị phân cách, chia lìa
C. Diễn tả vẻ đẹp của dòng sông với những chuyến đò và cây cầu
D. Diễn tả sự mở rộng liên tục, không cùng của bầu trời và dòng sông
Câu 2:
Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này.
Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này.
Câu 3:
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy rõ nhất.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy rõ nhất.
Câu 4:
Vì sao có thể nói: Nỗi “buồn điệp điệp” ngấm sâu vào thế giới hình ảnh trong khổ 1?
Vì sao có thể nói: Nỗi “buồn điệp điệp” ngấm sâu vào thế giới hình ảnh trong khổ 1?
Câu 5:
Mối quan hệ giữa các hình ảnh trong dòng thơ nào dưới đây của bài Tràng giang có sự tương đồng với dòng thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?
A. Mênh mông không một chuyến đò ngang
B. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
C. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Mối quan hệ giữa các hình ảnh trong dòng thơ nào dưới đây của bài Tràng giang có sự tương đồng với dòng thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử?
A. Mênh mông không một chuyến đò ngang
B. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
C. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
D. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Câu 6:
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tràng giang là gì?
A. Nỗi tuyệt vọng
C. Nỗi băn khoăn
B. Nỗi cay đắng
D. Nỗi buồn
Cảm xúc chủ đạo của bài thơ Tràng giang là gì?
A. Nỗi tuyệt vọng
C. Nỗi băn khoăn
B. Nỗi cay đắng
D. Nỗi buồn
Câu 7:
Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" có thể có mấy cách hiểu? Cách hiểu của em là gì? Vì sao?
Dòng thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều" có thể có mấy cách hiểu? Cách hiểu của em là gì? Vì sao?
Câu 8:
Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”?
A. Tên riêng của dòng sông
B. Dòng sông dài
C. Dòng sông rộng
D. Dòng sông dài và rộng
Phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ nhất ý nghĩa nhan đề “Tràng giang”?
A. Tên riêng của dòng sông
B. Dòng sông dài
C. Dòng sông rộng
D. Dòng sông dài và rộng
Câu 9:
Nhà phê bình Đỗ Lai Thuý có nhận xét: Nếu thơ Xuân Diệu là “nỗi ám ảnh thời gian" thì thơ Huy Cận là “sự khắc khoải không gian". Ý kiến của em về nhận định trên như thế nào?
Nhà phê bình Đỗ Lai Thuý có nhận xét: Nếu thơ Xuân Diệu là “nỗi ám ảnh thời gian" thì thơ Huy Cận là “sự khắc khoải không gian". Ý kiến của em về nhận định trên như thế nào?